Luận văn: “Kinh nghiệm quản trị chất lượng của 1 số nước trên thế giới. Vận dụng vào ngành công nghệ thực phẩm ở Việt Nam”
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hơn 60 năm đã trôi qua kể từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nhìn lại lịch sử nhân loại, tôi bỗng giật mình khi nhìn thấy Đức, Nhật, ý, các nước bại trận trong cuộc chiến khốc liệt đó nay đã trở thành các cường quốc về kinh tế. Nền kinh tế của Tây Đức thịnh vượng hơn nền kinh tế của Anh, Pháp, mức sống của họ hiện cao nhất ở Tây âu. Nhật còn thịnh vượng hơn nữa: khắp thế giới, ngay cả ở Mỹ, đều mua máy chụp ảnh, ô tô của Nhật,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Kinh nghiệm quản trị chất lượng của 1 số nước trên thế giới. Vận dụng vào ngành công nghệ thực phẩm ở Việt Nam” TiÓu luËn_ qu¶n trÞ chÊt lîng Luận văn: “Kinh nghiệm quản trị chất lượng của 1số nước trên thế giới. Vận dụng vào ngành công nghệ thực phẩm ở Việt Nam” 1 Nhãm 2_qu¶n trÞ doanh nghiÖp Má B 52 TiÓu luËn_ qu¶n trÞ chÊt lîng LỜI MỞ ĐẦU Hơn 60 năm đã trôi qua kể từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nhìn lại lịchsử nhân loại, tôi bỗng giật mình khi nhìn thấy Đức, Nhật, ý, các nước bại trận trong cuộcchiến khốc liệt đó nay đã trở thành các cường quốc về kinh tế. Nền kinh tế của Tây Đứcthịnh vượng hơn nền kinh tế của Anh, Pháp, mức sống của họ hiện cao nhất ở Tây âu.Nhật còn thịnh vượng hơn nữa: khắp thế giới, ngay cả ở Mỹ, đều mua máy chụp ảnh, ô tôcủa Nhật, xe honda, xe Suzuki tràn ngập thị trường Việt nam, kỹ nghệ đóng tàu của họđứng vào bậc nhất thế giới. Không một chính phủ nào dám coi thường các dân tộc bạitrận đó, họ đã vượt được nhiều dân tộc đã thắng họ 60 năm trước. Vì sao vậy? Câu trả lờirất đơn giản: thế giới ngày nay đã không còn là thiên hạ của các nhà quân sự nữa mà làthiên hạ của những nhà quản trị, những nhà kinh doanh. Chiến tranh giờ đã thay bằngcạnh tranh chiến trường đã thay bằng thị trường. Chính sự hoạch định trong sản xuất kinhdoanh, quản trị hợp lý là nhân tố quan trọng của mọi thành công. Mặt khác, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và xu hướnghội nhập của các nền kinh tế quốc gia và khu vực đã đặt các doanh nghiệp Việt Namtrước nguy cơ bị cạnh tranh gay gắt bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Chính sách cạnhtranh về giá sẽ không đem lại hiệu quả kinh tế cao khi mà đời sống của người dân tănglên, lúc đó họ sẵn sàng trả giá cao để có được sản phẩm có chất lượng cao. Do vậy trongtương lai các doanh nghiệp sẽ áp dụng hình thức cạnh tranh bằng cách nâng cao chấtlượng sản phẩm và dịch vụ là chủ yếu. Do đó các doanh nghiệp của Việt Nam muốn cạnhtranh thắng để tồn tại trên thị trường không còn ảnh hưởng nào khác là phải nâng caochất lượng sản phẩm và dịch vụ để tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, các doanh nghiệp phải tìm cho mình bước đi thậntrọng với hang loạt chiến lược, chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmđể phát triển năng lực cạnh tranh & hiệu quả sản xuất của mình. Đặc biệtlà đối với ngànhthực phẩm thì vấn đề này cần phải được quan tâm hơn nữa. Bởi lẽ chất lượng thực phẩmcó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống cộng đồng. Thấy được sự cần thiết đó, chúng tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “Kinh nghiệm quản trị chất lượng của một số nước trên thế giới. Vận dụng vàongành công nghiệp thực phẩm ở nước ta hiện nay ” Nội dung chính của đề tài : Chương I: kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc quản trị chấtlượng Chương II: Thực trạng chất lượng thực phẩm ở nước ta hiện nay Chương III: Giải phấp nâng cao chất lượng thực phẩm ở nước ta trên cơ sở vậndụng kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. 2 Nhãm 2_qu¶n trÞ doanh nghiÖp Má B 52 TiÓu luËn_ qu¶n trÞ chÊt lîng Chương I KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG1. Kinh nghiệm của Mỹ: Mỹ là quốc gia đi đầu trong số các nước công nghiệp phát triển trong việc hìnhthành các cở lý thuyết và thực hành về QLCL và áp dụng hệ thống QLCL. Kinh nghiệmQLCL của Mỹ được phổ biến rộng rãi ở Bắc Mỹ, Tây Âu và lan truyền tới các châu lụckhác nhau. Ngay từ giữa thế kỷ 19, Mỹ đã tiến hành rộng rãi cơ khí hóa và tiêu chuẩn hóahàng loạt ngành công nghiệp. Điều đó đã khiến nhiều nhà công nghiệp, nhà kinh tế Anhphải đau đầu tìm hiểu vì sao mà một số ngành công nghiệp Mỹ lại phát triển nhanh hơnAnh- nước lúc đó đang đẫn đầu về phát triển công nghiệp trên thế giới. Các mối tác động lẫn nhau giữa việc tăng dân số (với nguồn lao động dicư trẻ, cótrình độ, có tay nghề), mở rộng thị trường với việc đẩy mạnh tiến bộ kỹ thuật, tập trunghóa và chuyên môn hoá sản xuất đã dẫn tới việc Mỹ nhanh chóng vượt qua các cườngquốc công nghiệp khác về qui mô tiêu chuẩn hóa sản phẩm công nghiệp. Mỹ là nước đầu tiên áp dụng hệ thống QLCL không chỉ trong sản xuất các thànhphẩm mà còn trong các phần cấu thành của máy móc. Trong đại chiến thế giới II, ngànhcông nghiệp Mỹ phát triển nhanh chóng. Nhu cầu lớn về vũ khí, vật tư đã lôi cuốn một sốlượng lớn lao động. Tay nghề và kỷ luật yếu kémcủa những người chưa được đào tạo nàyđã làm suy giảmchất lượng sản phẩm.Vấn đề đào tạo đã được các tổ chức của nhà nướcvà tư nhân rất quan tâm vàđầu tư nhằm khắc phục nhược điểm này. Nhiều giáo sư,chuyên gia trong lĩnh vực chất lượng được mời giảng dạy tại các cơ quan nhà nước nhưBộ quốcphòng và các nhà máy, công ty tư nhân. Kinh nghiệm của Mỹ trong các hoạt động áp dụng các hệ thống QLCL là: tiếnhành kết hợp các hoạt động tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa...; Nghiên cứu áp dụng đồngbộ hệ thống QLCL trong mô hình hoạt động thiết kế- sản xuất- lắp đặt- triển khai...Tiếnhành đồng bộ cùng các hoạt động đào tạo, tuyên truyền, nghiên cứu áp dụng các hệ thốngQLCL trong các doanh nghiệp...cùng với đào tạo, việc hình thành các câu lạc bộ QLCL,các tạp chí về chất lượng đã góp phần giới thiệu, phát triển các nghiên cứu tiến bộ ápdụng trong QLCL. Theo điều tra mới nhất của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, đến ngày31/12/2000, trên 4000 chứng nhận ISO 9000 và ISO 14000 đã được cấp cho các tổ chức,công ty Mỹ.2. Kinh nghiệm của Nhật bản: Vào tháng 5/1946, khi mà các phương pháp QTCL của Mỹ đã trở nên nổi tiếngkhắp thế giới, Nhật Bả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Kinh nghiệm quản trị chất lượng của 1 số nước trên thế giới. Vận dụng vào ngành công nghệ thực phẩm ở Việt Nam” TiÓu luËn_ qu¶n trÞ chÊt lîng Luận văn: “Kinh nghiệm quản trị chất lượng của 1số nước trên thế giới. Vận dụng vào ngành công nghệ thực phẩm ở Việt Nam” 1 Nhãm 2_qu¶n trÞ doanh nghiÖp Má B 52 TiÓu luËn_ qu¶n trÞ chÊt lîng LỜI MỞ ĐẦU Hơn 60 năm đã trôi qua kể từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nhìn lại lịchsử nhân loại, tôi bỗng giật mình khi nhìn thấy Đức, Nhật, ý, các nước bại trận trong cuộcchiến khốc liệt đó nay đã trở thành các cường quốc về kinh tế. Nền kinh tế của Tây Đứcthịnh vượng hơn nền kinh tế của Anh, Pháp, mức sống của họ hiện cao nhất ở Tây âu.Nhật còn thịnh vượng hơn nữa: khắp thế giới, ngay cả ở Mỹ, đều mua máy chụp ảnh, ô tôcủa Nhật, xe honda, xe Suzuki tràn ngập thị trường Việt nam, kỹ nghệ đóng tàu của họđứng vào bậc nhất thế giới. Không một chính phủ nào dám coi thường các dân tộc bạitrận đó, họ đã vượt được nhiều dân tộc đã thắng họ 60 năm trước. Vì sao vậy? Câu trả lờirất đơn giản: thế giới ngày nay đã không còn là thiên hạ của các nhà quân sự nữa mà làthiên hạ của những nhà quản trị, những nhà kinh doanh. Chiến tranh giờ đã thay bằngcạnh tranh chiến trường đã thay bằng thị trường. Chính sự hoạch định trong sản xuất kinhdoanh, quản trị hợp lý là nhân tố quan trọng của mọi thành công. Mặt khác, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và xu hướnghội nhập của các nền kinh tế quốc gia và khu vực đã đặt các doanh nghiệp Việt Namtrước nguy cơ bị cạnh tranh gay gắt bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Chính sách cạnhtranh về giá sẽ không đem lại hiệu quả kinh tế cao khi mà đời sống của người dân tănglên, lúc đó họ sẵn sàng trả giá cao để có được sản phẩm có chất lượng cao. Do vậy trongtương lai các doanh nghiệp sẽ áp dụng hình thức cạnh tranh bằng cách nâng cao chấtlượng sản phẩm và dịch vụ là chủ yếu. Do đó các doanh nghiệp của Việt Nam muốn cạnhtranh thắng để tồn tại trên thị trường không còn ảnh hưởng nào khác là phải nâng caochất lượng sản phẩm và dịch vụ để tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, các doanh nghiệp phải tìm cho mình bước đi thậntrọng với hang loạt chiến lược, chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmđể phát triển năng lực cạnh tranh & hiệu quả sản xuất của mình. Đặc biệtlà đối với ngànhthực phẩm thì vấn đề này cần phải được quan tâm hơn nữa. Bởi lẽ chất lượng thực phẩmcó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống cộng đồng. Thấy được sự cần thiết đó, chúng tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “Kinh nghiệm quản trị chất lượng của một số nước trên thế giới. Vận dụng vàongành công nghiệp thực phẩm ở nước ta hiện nay ” Nội dung chính của đề tài : Chương I: kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc quản trị chấtlượng Chương II: Thực trạng chất lượng thực phẩm ở nước ta hiện nay Chương III: Giải phấp nâng cao chất lượng thực phẩm ở nước ta trên cơ sở vậndụng kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. 2 Nhãm 2_qu¶n trÞ doanh nghiÖp Má B 52 TiÓu luËn_ qu¶n trÞ chÊt lîng Chương I KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG1. Kinh nghiệm của Mỹ: Mỹ là quốc gia đi đầu trong số các nước công nghiệp phát triển trong việc hìnhthành các cở lý thuyết và thực hành về QLCL và áp dụng hệ thống QLCL. Kinh nghiệmQLCL của Mỹ được phổ biến rộng rãi ở Bắc Mỹ, Tây Âu và lan truyền tới các châu lụckhác nhau. Ngay từ giữa thế kỷ 19, Mỹ đã tiến hành rộng rãi cơ khí hóa và tiêu chuẩn hóahàng loạt ngành công nghiệp. Điều đó đã khiến nhiều nhà công nghiệp, nhà kinh tế Anhphải đau đầu tìm hiểu vì sao mà một số ngành công nghiệp Mỹ lại phát triển nhanh hơnAnh- nước lúc đó đang đẫn đầu về phát triển công nghiệp trên thế giới. Các mối tác động lẫn nhau giữa việc tăng dân số (với nguồn lao động dicư trẻ, cótrình độ, có tay nghề), mở rộng thị trường với việc đẩy mạnh tiến bộ kỹ thuật, tập trunghóa và chuyên môn hoá sản xuất đã dẫn tới việc Mỹ nhanh chóng vượt qua các cườngquốc công nghiệp khác về qui mô tiêu chuẩn hóa sản phẩm công nghiệp. Mỹ là nước đầu tiên áp dụng hệ thống QLCL không chỉ trong sản xuất các thànhphẩm mà còn trong các phần cấu thành của máy móc. Trong đại chiến thế giới II, ngànhcông nghiệp Mỹ phát triển nhanh chóng. Nhu cầu lớn về vũ khí, vật tư đã lôi cuốn một sốlượng lớn lao động. Tay nghề và kỷ luật yếu kémcủa những người chưa được đào tạo nàyđã làm suy giảmchất lượng sản phẩm.Vấn đề đào tạo đã được các tổ chức của nhà nướcvà tư nhân rất quan tâm vàđầu tư nhằm khắc phục nhược điểm này. Nhiều giáo sư,chuyên gia trong lĩnh vực chất lượng được mời giảng dạy tại các cơ quan nhà nước nhưBộ quốcphòng và các nhà máy, công ty tư nhân. Kinh nghiệm của Mỹ trong các hoạt động áp dụng các hệ thống QLCL là: tiếnhành kết hợp các hoạt động tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa...; Nghiên cứu áp dụng đồngbộ hệ thống QLCL trong mô hình hoạt động thiết kế- sản xuất- lắp đặt- triển khai...Tiếnhành đồng bộ cùng các hoạt động đào tạo, tuyên truyền, nghiên cứu áp dụng các hệ thốngQLCL trong các doanh nghiệp...cùng với đào tạo, việc hình thành các câu lạc bộ QLCL,các tạp chí về chất lượng đã góp phần giới thiệu, phát triển các nghiên cứu tiến bộ ápdụng trong QLCL. Theo điều tra mới nhất của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, đến ngày31/12/2000, trên 4000 chứng nhận ISO 9000 và ISO 14000 đã được cấp cho các tổ chức,công ty Mỹ.2. Kinh nghiệm của Nhật bản: Vào tháng 5/1946, khi mà các phương pháp QTCL của Mỹ đã trở nên nổi tiếngkhắp thế giới, Nhật Bả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thực phẩm quản trị chất lượng cách viết luận văn luận văn khoa học báo cáo khoa học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 440 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 364 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
63 trang 315 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
13 trang 265 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0