Luận văn: Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sự
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.33 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, Luật sư được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự khác trong vụ án. Khi tham gia tố tụng Luật sư được tham gia với hai mục đích là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo (thân chủ) và góp phần làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án bảo đảm cho công tác xét xử được khách quan, đúng pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sựBÀI TIỂU LUẬN - Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sự KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHỨNG CỨ Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, Luật sư được tham giatố tụng với tư cách là người bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc người bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự khác trong vụ án. Khi thamgia tố tụng Luật sư được tham gia với hai mục đích là bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo (thân chủ) và góp phần làm sáng tỏ cáctình tiết của vụ án bảo đảm cho công tác xét xử được khách quan, đúngpháp luật. Khi tham gia trong tố tụng dù với vai trò là người bào chữa chocủa bị can, bị cáo hay người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can,bị cáo, lợi ích hợp pháp của đương sự… thì Luật sư cùng với thân chủcủa mình luôn trở thành một bên trong tố tụng. Do đó khi đã trở thành mộtbên trong tố tụng thì Luật sư phải sử dụng tổng hợp những kinh nghiệmnghề nghiệp và kiến thức của mình trong đó có kiến thức về chứng cứnhằm bác lại quan điểm đối lập, bảo vệ quan điểm của mình. Chính vìvậy, có thể nói, sự hiểu biết về lý luận chứng cứ và khả năng sử dụngchứng cứ trong tố tụng là những điều kiện quan trọng bảo đảm sự thànhcông của Luật sư trong tranh tụng. Ở đề tài tiểu luận này, chúng ta cùng tìm hiểu các kỹ năng của luậtsư trong hoạt động đánh giá và nghiên cứu chứng cứ. Về khái niệm chứng cứ: Như thế nào gọi là chứng cứ trong một vụ án hình sự? Chúng tathường thấy rằng, sau khi có một vụ án hình sự xảy ra, các dấu vết củavụ án vẫn còn lưu lại đâu đó và được thể hiện dưới những hình thức khácnhau. Khi các dấu vết ấy thể hiện ý nghĩa quan trọng nhằm xác định cóhay không có hành vi phạm tội trong vụ án. Thì từ các dấu vết đó và cácđiều kiện, căn cứ khác, các cơ quan tiến hành tố tụng sẽ khởi tố, truy tốhay xét xử một người đã có hành vi phạm tội. Những dấu vết như vậytrong vụ án hình sự được gọi là chứng cứ.Nguyễn Thị PhúcBÀI TIỂU LUẬN - Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sự Theo quy định tại khoản 1, Điều 64, Bộ luật Tố tụng hình sự năm2003 thì: “Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tụcdo Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà ándùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, ngườithực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết choviệc giải quyết đúng đắn vụ án.” Chứng cứ được xác định bằng: - Vật chứng (Theo Điều 74 BLTTHS thì, “Vật chứng là vật đượcdùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vậtlà đối tượng của tội phạm cũng như tiền bạc và vật khác có giá trị chứngminh tội phạm và người phạm tội”); - Lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự,bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bịbắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; - Kết luận giám định; - Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vậtkhác. Như vậy, việc luật sư nhận diện trước tiên được chứng cứ baogồm những nội dung gì theo quy định của pháp luật như trên sẽ giúp luậtsư dành sự tập trung của mình vào những yếu tố được xác định là chứngcứ nói trên, nhằm tiến hành đánh giá và nghiên cứu có kết quả cao nhất. Vậy, chứng cứ mang những đặc điểm gì? Trả lời câu hỏi này sẽgiúp luật sư nắm bắt thật chắc các đặc trưng cần thiết khi tiếp cậnchứng cứ của một vụ án hình sự, bởi nếu không nắm chắc các đặc trưngcủa chúng, nhiều khi không thể quyết định việc đánh giá chúng ra sao vàcó thể tốn thời gian, công sức và việc đánh giá những yếu tố có trong vụán, nhưng lại không liên quan đến vụ án, hoặc không phục vụ cho mụcđích bảo vệ quyền và lợi ích của than chủ mình. Chứng cứ có các đặc điểm sau:Nguyễn Thị PhúcBÀI TIỂU LUẬN - Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sự - Tính khách quan: Đây là đặc trưng quan trọng khi tiếp cận, tìmhiểu và đánh giá chứng cứ buộc luật sư phải lưu ý kỹ. Tính khách quanthể hiện những gì có thật và phản ánh trung thực những tình tiết của vụán hình sự đã xảy ra. Nếu không đảm bảo tính khách quan, những yếu tốđược gọi tên là chứng cứ trong vụ án sẽ làm sai lệch tính chất của vụ án.Sự đảm bảo tính khách quan của chứng cứ trong vụ án sẽ giúp các cơquan tiến hành tố tụng đưa ra những quyết định đúng, không oan sai; đồngthời cũng qua đó, luật sư có cơ sở để bảo vệ cho than chủ của mình theođúng tinh thần pháp luật. - Tính liên quan: Đây là đặc điểm xác định nguồn gốc của việc hìnhthành chứng cứ, cũng như xác định có thực về mối quan hệ giữa vụ án vớicác yếu tố được gọi là chứng cứ. Tính liên quan của chứng cứ thể hiện ởchỗ, nó phải có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với vụ án hình sự.Mối quan hệ nội tại, có tính nhân quả, nghĩa là chứng cứ phải là kết quảcủa một loại hành vi hoặc hành động hoặc một quan hệ nhất định, ngượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sựBÀI TIỂU LUẬN - Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sự KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHỨNG CỨ Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, Luật sư được tham giatố tụng với tư cách là người bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc người bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự khác trong vụ án. Khi thamgia tố tụng Luật sư được tham gia với hai mục đích là bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo (thân chủ) và góp phần làm sáng tỏ cáctình tiết của vụ án bảo đảm cho công tác xét xử được khách quan, đúngpháp luật. Khi tham gia trong tố tụng dù với vai trò là người bào chữa chocủa bị can, bị cáo hay người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can,bị cáo, lợi ích hợp pháp của đương sự… thì Luật sư cùng với thân chủcủa mình luôn trở thành một bên trong tố tụng. Do đó khi đã trở thành mộtbên trong tố tụng thì Luật sư phải sử dụng tổng hợp những kinh nghiệmnghề nghiệp và kiến thức của mình trong đó có kiến thức về chứng cứnhằm bác lại quan điểm đối lập, bảo vệ quan điểm của mình. Chính vìvậy, có thể nói, sự hiểu biết về lý luận chứng cứ và khả năng sử dụngchứng cứ trong tố tụng là những điều kiện quan trọng bảo đảm sự thànhcông của Luật sư trong tranh tụng. Ở đề tài tiểu luận này, chúng ta cùng tìm hiểu các kỹ năng của luậtsư trong hoạt động đánh giá và nghiên cứu chứng cứ. Về khái niệm chứng cứ: Như thế nào gọi là chứng cứ trong một vụ án hình sự? Chúng tathường thấy rằng, sau khi có một vụ án hình sự xảy ra, các dấu vết củavụ án vẫn còn lưu lại đâu đó và được thể hiện dưới những hình thức khácnhau. Khi các dấu vết ấy thể hiện ý nghĩa quan trọng nhằm xác định cóhay không có hành vi phạm tội trong vụ án. Thì từ các dấu vết đó và cácđiều kiện, căn cứ khác, các cơ quan tiến hành tố tụng sẽ khởi tố, truy tốhay xét xử một người đã có hành vi phạm tội. Những dấu vết như vậytrong vụ án hình sự được gọi là chứng cứ.Nguyễn Thị PhúcBÀI TIỂU LUẬN - Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sự Theo quy định tại khoản 1, Điều 64, Bộ luật Tố tụng hình sự năm2003 thì: “Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tụcdo Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà ándùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, ngườithực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết choviệc giải quyết đúng đắn vụ án.” Chứng cứ được xác định bằng: - Vật chứng (Theo Điều 74 BLTTHS thì, “Vật chứng là vật đượcdùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vậtlà đối tượng của tội phạm cũng như tiền bạc và vật khác có giá trị chứngminh tội phạm và người phạm tội”); - Lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự,bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bịbắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; - Kết luận giám định; - Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vậtkhác. Như vậy, việc luật sư nhận diện trước tiên được chứng cứ baogồm những nội dung gì theo quy định của pháp luật như trên sẽ giúp luậtsư dành sự tập trung của mình vào những yếu tố được xác định là chứngcứ nói trên, nhằm tiến hành đánh giá và nghiên cứu có kết quả cao nhất. Vậy, chứng cứ mang những đặc điểm gì? Trả lời câu hỏi này sẽgiúp luật sư nắm bắt thật chắc các đặc trưng cần thiết khi tiếp cậnchứng cứ của một vụ án hình sự, bởi nếu không nắm chắc các đặc trưngcủa chúng, nhiều khi không thể quyết định việc đánh giá chúng ra sao vàcó thể tốn thời gian, công sức và việc đánh giá những yếu tố có trong vụán, nhưng lại không liên quan đến vụ án, hoặc không phục vụ cho mụcđích bảo vệ quyền và lợi ích của than chủ mình. Chứng cứ có các đặc điểm sau:Nguyễn Thị PhúcBÀI TIỂU LUẬN - Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sự - Tính khách quan: Đây là đặc trưng quan trọng khi tiếp cận, tìmhiểu và đánh giá chứng cứ buộc luật sư phải lưu ý kỹ. Tính khách quanthể hiện những gì có thật và phản ánh trung thực những tình tiết của vụán hình sự đã xảy ra. Nếu không đảm bảo tính khách quan, những yếu tốđược gọi tên là chứng cứ trong vụ án sẽ làm sai lệch tính chất của vụ án.Sự đảm bảo tính khách quan của chứng cứ trong vụ án sẽ giúp các cơquan tiến hành tố tụng đưa ra những quyết định đúng, không oan sai; đồngthời cũng qua đó, luật sư có cơ sở để bảo vệ cho than chủ của mình theođúng tinh thần pháp luật. - Tính liên quan: Đây là đặc điểm xác định nguồn gốc của việc hìnhthành chứng cứ, cũng như xác định có thực về mối quan hệ giữa vụ án vớicác yếu tố được gọi là chứng cứ. Tính liên quan của chứng cứ thể hiện ởchỗ, nó phải có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với vụ án hình sự.Mối quan hệ nội tại, có tính nhân quả, nghĩa là chứng cứ phải là kết quảcủa một loại hành vi hoặc hành động hoặc một quan hệ nhất định, ngượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sự tiểu luận Kỹ năng của Luật sư trong các vụ án hình sự luật hình sự kỹ năng luật sư tiểu luận ngành luật hình sự thảo luận luật sư trong các vụ án luật hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 259 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 195 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 188 0 0 -
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 179 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 168 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 153 0 0 -
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 127 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 89 2 0 -
82 trang 85 0 0
-
15 trang 80 0 0