Luận văn lý luận chung về tài sản cố định và kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.90 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả công việc kế toán là đưa ra thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC) và những chỉ tiêu phân tích, đề xuất giúp cho các nhà lãnh đạo, điều hành ra quyết định đúng đắn. Vì vậy, người sử dụng thông tin trên BCTC đều muốn nhận được các thông tin trung thực và hợp lý.Hoạt động kiểm toán ra đời là để kiểm tra và xác nhận về sự trung thực và hợp lý của các tài liệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn lý luận chung về tài sản cố định và kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chínhK hóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Khánh Vân PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC.I. Tổng quan kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán BCTC. 1. Khái quát về kiểm toán BCTC. 1.1. Khái niệm, bản chất kiểm toán BCTC. Kết quả công việc kế toán là đưa ra thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC)và những ch ỉ tiêu phân tích, đề xuất giúp cho các nhà lãnh đ ạo, điều h ành ra quyếtđ ịnh đúng đắn. Vì vậy, người sử dụng thông tin trên BCTC đều muốn nhận đượccác thông tin trung thực và hợp lý. Hoạt động kiểm toán ra đời là để kiểm tra và xác nh ận về sự trung thực vàh ợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và BCTC của các doanh nghiệp, tổ chức, đển âng cao sự tin tưởng của người sử dụng các thông tin từ BCTC đã được kiểm toán Vậy khái niệm kiểm toán BCTC là việc xác minh và bày tỏ ý kiến về thựctrạng hoạt động tài chính bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toánchứng từ và ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ tương xứng thực hiệntrên cơ sở h ệ thống pháp lý có hiệu lực . Theo đ ịnh nghĩa của Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) Kiểm toán là việccác kiểm toán viên (KTV) độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về BCTC. 1.2. Mục tiêu của kiểm toán BCTC. Giúp cho KTV và doanh nghiệp kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằngBCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đư ợcchấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trêncác khía cạnh trọng yếu hay không. Mục tiêu của kiểm toán BCTC còn giúp chođ ơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót đ ể khắc phục nhằm nâng caochất lượng thông tin tài chính của đơn vị. 1.3. Đối tượng kiểm toán báo cáo tài chính . Đối tượng của kiểm toán Báo cáo tài chính là tài liệu kế toán gồm các Bảngkhai tài chính, mà quan trọng là báo cáo tài chính của đơn vị. Đó là “Hệ thống Báocáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành phản ánh các thông tinkinh tế, tài chính chủ yếu của đ ơn vị” (Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200đoạn 4) gồm Bảng tổng hợp cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh Báo cáo tài chính. Bên cạnh đó Báo cáotài chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính pháp lý như: Bảng kê khai tài sảncá nhân, Bảng kê khai tài sản đặc biệt, Bảng kê khai theo yêu cầu đặc biệt của chủđ ầu tư. Đó là các b ảng tổng hợp và đ ều chứa đựng những thông tin được lập ra tạimột thời điểm cụ thể trên cơ sở các tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết theo những Trang 1SVTH: Trần Thanh TrầmK hóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Khánh Vânquy tắc xác định. Vậy đối tượng kiểm toán là thực trạng tài chính cùng hiệu quả,h iệu năng của các nghiệp vụ, hay dự án cụ thể. 2. Đặc điểm khoản mục tài sản cố định với vấn đề kiểm toán. 2.1. Khái niệm tài sản cố định. Tài sản cố định là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài củadoanh nghiệp, có giá trị lớn và thời gian sử dụng trên một năm, phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận tài sản cố định theo chuẩn mực kế toán quy định. Theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 và thông tư203/2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính thì TSCĐ th ì có balo ại TSCĐ sau : Tài sản cố định hữu hình : là những tư liệu lao động chủ yếu thỏa điều kiệncủa TSCĐ theo điều 3 quyết định 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 vàthông tư 203/2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính quy định. Tài sản cố định vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xácđ ịnh được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinhdoanh,cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tư ợng khác thuê phù hợp với tiêu chu ẩn ghinhận Tài sản cố định vô hình theo chuẩn mực VAS 04 và theo khoản 1 điều 3 thôngtư 203/2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009 của bộ tài chính. Tài sản cố định thuê tài chính: là sự thoả thuận giữa hai b ên cho thuê và bênthuê về việc bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho bên thuê trongmột khoản thời gian nhất định để được nhận tiền cho thu ê một lần hay nhiều lầntheo điểm 4 chuẩn mực VAS 06 ban hành và công bố ngày 31/12/2002 của Bộtrưởng Bộ tài chính. 2.2. Đặc điểm của tài sản cố định. Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh mà giữ nguyênh ình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ và tài sản có giá trị lớn,th ời gian sử dụng lâu dài. Khoản mục Tài sản cố định là một khoản mục chiếm tỷtrọng đáng kể trên bảng cân đối kế toán. Do vậy, khi kiểm toán cần kiểm tra nguyêngiá của TSCĐ. Tài sản cố định là những tài sản sử dụng cho mục đích sản suất kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn lý luận chung về tài sản cố định và kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chínhK hóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Khánh Vân PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC.I. Tổng quan kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán BCTC. 1. Khái quát về kiểm toán BCTC. 1.1. Khái niệm, bản chất kiểm toán BCTC. Kết quả công việc kế toán là đưa ra thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC)và những ch ỉ tiêu phân tích, đề xuất giúp cho các nhà lãnh đ ạo, điều h ành ra quyếtđ ịnh đúng đắn. Vì vậy, người sử dụng thông tin trên BCTC đều muốn nhận đượccác thông tin trung thực và hợp lý. Hoạt động kiểm toán ra đời là để kiểm tra và xác nh ận về sự trung thực vàh ợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và BCTC của các doanh nghiệp, tổ chức, đển âng cao sự tin tưởng của người sử dụng các thông tin từ BCTC đã được kiểm toán Vậy khái niệm kiểm toán BCTC là việc xác minh và bày tỏ ý kiến về thựctrạng hoạt động tài chính bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toánchứng từ và ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ tương xứng thực hiệntrên cơ sở h ệ thống pháp lý có hiệu lực . Theo đ ịnh nghĩa của Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) Kiểm toán là việccác kiểm toán viên (KTV) độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về BCTC. 1.2. Mục tiêu của kiểm toán BCTC. Giúp cho KTV và doanh nghiệp kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằngBCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đư ợcchấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trêncác khía cạnh trọng yếu hay không. Mục tiêu của kiểm toán BCTC còn giúp chođ ơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót đ ể khắc phục nhằm nâng caochất lượng thông tin tài chính của đơn vị. 1.3. Đối tượng kiểm toán báo cáo tài chính . Đối tượng của kiểm toán Báo cáo tài chính là tài liệu kế toán gồm các Bảngkhai tài chính, mà quan trọng là báo cáo tài chính của đơn vị. Đó là “Hệ thống Báocáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành phản ánh các thông tinkinh tế, tài chính chủ yếu của đ ơn vị” (Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200đoạn 4) gồm Bảng tổng hợp cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh Báo cáo tài chính. Bên cạnh đó Báo cáotài chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính pháp lý như: Bảng kê khai tài sảncá nhân, Bảng kê khai tài sản đặc biệt, Bảng kê khai theo yêu cầu đặc biệt của chủđ ầu tư. Đó là các b ảng tổng hợp và đ ều chứa đựng những thông tin được lập ra tạimột thời điểm cụ thể trên cơ sở các tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết theo những Trang 1SVTH: Trần Thanh TrầmK hóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Khánh Vânquy tắc xác định. Vậy đối tượng kiểm toán là thực trạng tài chính cùng hiệu quả,h iệu năng của các nghiệp vụ, hay dự án cụ thể. 2. Đặc điểm khoản mục tài sản cố định với vấn đề kiểm toán. 2.1. Khái niệm tài sản cố định. Tài sản cố định là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài củadoanh nghiệp, có giá trị lớn và thời gian sử dụng trên một năm, phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận tài sản cố định theo chuẩn mực kế toán quy định. Theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 và thông tư203/2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính thì TSCĐ th ì có balo ại TSCĐ sau : Tài sản cố định hữu hình : là những tư liệu lao động chủ yếu thỏa điều kiệncủa TSCĐ theo điều 3 quyết định 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 vàthông tư 203/2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính quy định. Tài sản cố định vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xácđ ịnh được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinhdoanh,cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tư ợng khác thuê phù hợp với tiêu chu ẩn ghinhận Tài sản cố định vô hình theo chuẩn mực VAS 04 và theo khoản 1 điều 3 thôngtư 203/2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009 của bộ tài chính. Tài sản cố định thuê tài chính: là sự thoả thuận giữa hai b ên cho thuê và bênthuê về việc bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho bên thuê trongmột khoản thời gian nhất định để được nhận tiền cho thu ê một lần hay nhiều lầntheo điểm 4 chuẩn mực VAS 06 ban hành và công bố ngày 31/12/2002 của Bộtrưởng Bộ tài chính. 2.2. Đặc điểm của tài sản cố định. Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh mà giữ nguyênh ình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ và tài sản có giá trị lớn,th ời gian sử dụng lâu dài. Khoản mục Tài sản cố định là một khoản mục chiếm tỷtrọng đáng kể trên bảng cân đối kế toán. Do vậy, khi kiểm toán cần kiểm tra nguyêngiá của TSCĐ. Tài sản cố định là những tài sản sử dụng cho mục đích sản suất kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại cương tài liệu học đại học giáo trình kinh tế giáo trình triết học giáo trình kinh tế vĩ mô giáo trình kinh tế vĩ mô giáo trình marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
25 trang 329 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
116 trang 177 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 153 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 138 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô
19 trang 132 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0