Danh mục

LUẬN VĂN: Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại NHTM cổ phần Quân đội

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 971.28 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,đặc biệt khi nước ta gia nhập WTO thì cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Để có được năng lực cạnh tranh ấy cần có sự nỗ lực của Nhà nước của các tổ chức kinh tế và của toàn dân. Có thể khẳng định rằng, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, cùng với khu vực kinh tế quốc doanh khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có những bước phát triển nhanh chóng và ngày càng khẳng định được vị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại NHTM cổ phần Quân đội LUẬN VĂN:Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệpngoài quốc doanh tại NHTM cổ phần Quân đội lời nói đầu1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,đặc biệt khi nước ta gia nhập WTO thìcần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Để có được năng lực cạnh tranhấy cần có sự nỗ lực của Nhà nước của các tổ chức kinh tế và của toàn dân. Có thể khẳngđịnh rằng, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, cùng với khu vực kinh tế quốc doanhkhu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có những bước phát triển nhanh chóng và ngàycàng khẳng định được vị trí và vai trò của mình trong nền kinh tế, hàng năm khu vựckinh tế ngoài quốc doanh đóng góp khoảng 60% - 65% vào GDP, 40% - 45% cho ngânsách nhà nước và thu hút hơn 80% lao động cho xã hội. Vai trò và vị trí quan trọng của DNNQD đòi hỏi phải có cơ chế và chính sáchthích hợp tạo điều kiện cho DNNQD phát huy mạnh mẽ mọi tiềm năng, thế mạnh củamình. Trên thực tế, trong những năm gần đây nhận thức được tiềm năng to lớn củaDNNQD các NHTM đã đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp này tạođiều kiện cho doanh nghiệp phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hànggóp phần vào sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài“Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại NHTM cổ phần Quânđội ” với mong muốn góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình vào việc tìm ra các giảipháp để mở rộng cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội .2. Mục đích nghiên cứu: Chuyên đề được thực hiện với mục đích: Một là: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung nhất về DNNQD và tín dụngNgân hàng đối với DNNQD. Hai là: Phân tích thực trạng cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNTQuận Thanh Xuân, từ đó rút ra những kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhâncủa những tồn tại đó. Ba là: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay đối vớiDNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội .3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đề tài lấy hoạt động cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội làm đốitượng nghiên cứu.Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là tín dụng DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội lấythực tế từ năm 2005 -2007 để chứng minh.4. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin để nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn. Kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát, phân tích - tổng hợp, thống kê để đánh giátình hình thực tế. Sử dụng các bảng, biểu đồ để chứng minh, rút ra kết luận.5. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về DNNQD và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối vớiDNNQD. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phầnQuân đội . Chương 3: Giải pháp chủ yếu để mở rộng cho vay đối với DNNQD ttại NHTM cổphần Quân đội . C hương 1.Cơ s ở lý luận về D OANH NGHI ệP NGOàI QUốC DOANH và v ai trò c ủa tín dụng ngân hàng đ ối với D OANH NGHI ệP NGOàI QUốC DOANH 1.1. DNNQD trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam1.1.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của DNNQD trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.1.1.1.1. Khái niệm về DNNQD: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạtđộng kinh doanh. DNNQD là một bộ phận của nền kinh tế, lấy sở hữu tư nhân làm nền tảng, được tồntại lâu dài, được bình đẳng trước pháp luật và có tính sinh lợi hợp pháp chủ động trongmọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật. Xuất pháp từ hình thức sở hữu của DNNQD, Nhà nước không cấp vốn hoạt độngcũng như không tái cấp vốn mà vốn hoạt động của DNNQD là vốn do tư nhân bỏ ra haymột nhóm các thành viên là các tổ chức, cá nhân góp lại. Số tiền này nhiều hay ít phụthuộc vào qui mô ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật(đựơc quy định trong luật doanh nghiệp). Mặt khác, trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình, DNNQD phải chịu trách nhiệm hữu hạn, vô hạn hay hỗn hợp cả vô hạn và hữuhạn. Điều đó tuỳ thuộc vào đặc trưng của từng loại hình sản xuất kinh doanh củaDNNQD mà các cá nhân, tổ chức tham gia trong đó.1.1.1.2. Phân loại DNNQD: - Nếu căn cứ vào mức độ trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh thìDNNQD: Bao gồm các doanh nghiệp chiụ trách nhiệm hữu hạn (công ty TNHH, công tycổ phần, …), các doanh nghiệp chịu trách nhiệm hỗn hợp (công ty hợp vốn đơn giản làcông ty trong đó có một thành viên nhận vốn chịu trách nhiệm vô hạn còn các thành viêngóp vốn khác chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn đóng góp mà thôi). Nếu chia theo tính chất sở hữu vốn DNNQD: bao gồm các loại hình doanh nghiệpsở hữu một chủ (doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH 1 thành viên), sở hữu nhiều chủ(công ty cổ phần, công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên,..). Tuy nhiên dù phân loại theo hình thức nào thì DNNQD cũng bao gồm các loại hìnhsau: Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, nhóm công ty,công ty hợpdanh.1.1.1.3. Đặc điểm của DNNQD ở Việt Nam: Thứ nhất: Quy mô vốn nhỏ bé: Các DNNQD dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nên nguồn vốn mang tínhchất nhỏ hẹp, mặt khác thâm niên tồn tại chưa lâu nên chưa có điều kiện để tích luỹ vốn.Nguồn vốn hoạt động chủ yếu là đi vay từ bạn bè, vay tư nhân, vay Ngân hàng và cácTCTD khác. Song do uy tín của các DNNQD chưa cao nên việc vay vốn gặp rất nhiềukhó khăn, mặc dù đã có nhiều văn bản của chính phủ, NHNN quy định về việc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: