Luận văn: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế Dung Quất với chính quyền địa phương
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 590.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế Dung Quất với chính quyền địa phương
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận văn: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế Dung Quất với chính quyền địa phương với mục tiêu nghiên cứu sự hình thành và phát triển của mô hình ban quản lý đối với các khu vực lãnh thổ đặc thù trong hệ thống chính quyền, từ đó lý giải sự tồn tại, xác định vị trí và vai trò của mô hình này trong hệ thống chính quyền địa phương;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế Dung Quất với chính quyền địa phương i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Ngày tháng năm 2012 Tác giả Trà Thanh Danh ii LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với ba mẹ tôi, vợ và những người thân yêutrong gia đình của tôi, những người đã luôn sát cánh ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốtthời gian của khóa học.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa, người đã có những trao đổi chânthành, cởi mở với tôi trong suốt quá trình học tại trường và cho tôi những lời khuyên bổ ích,giúp tôi hoàn thành được luận văn này.Tôi xin gửi đến các cán bộ của Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, Ủy ban nhân dân huyệnBình Sơn, Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ngãi lời biết ơn sâu sắc vì sự giúp đỡ tận tìnhtrong tham gia phỏng vấn và cung cấp thông tin giúp tôi hoàn thành luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô của Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright đãnhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, cũng như tạomôi trường thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu tại trường.Và sau cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến các bạn học viên MPP3, những người đã luôn quantâm giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập tại trường. Ngày tháng năm 2012 Trà Thanh Danh iii TÓM TẮTXuất hiện đầu tiên từ năm 2003, mô hình khu kinh tế ven biển của Việt Nam đã có gần 10 nămhoạt động. Do nằm trên địa bàn bao gồm cả dân cư và các cơ sở công nghiệp, đô thị với ranhgiới mềm có tính chất gần giống với lãnh thổ nên khu kinh tế có tính chất khác hẳn so với khucông nghiệp nhưng quản lý nhà nước trên khu kinh tế lại không khác nhiều so với khu côngnghiệp, thiết chế quản lý nhà nước trên khu kinh tế thông qua ban quản lý khu kinh tế vẫnchưa được xác lập một vị trí rõ ràng trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước từ Trungương cho đến địa phương. Hơn nữa, với một hệ thống nhiều văn bản khác nhau quy định vềchức năng quản lý nhà nước của ban quản lý và sự rối rắm, thiếu rõ ràng trong phân cấp, ủyquyền thực hiện các chức năng này đã làm cho việc quản lý nhà nước của ban quản lý trên địabàn khu kinh tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Cùng trong bối cảnh đó, khu kinh tế DungQuất với mức độ phát triển cao nhất trong các khu kinh tế trên toàn quốc, để thực hiện nhiệmvụ quản lý nhà nước trực tiếp trên địa bàn, Ban quản lý phải phối hợp với các cơ quan trong hệthống chính quyền địa phương, nhưng chất lượng công tác phối hợp thấp đang làm giảm hiệuquả của quản lý nhà nước trên địa bàn. Để cải thiện tình trạng này, việc Chính phủ phải xácđịnh rõ vị trí của mô hình Ban quản lý khu kinh tế là rất cần thiết, làm cơ sở để tổ chức thựchiện ở địa phương. Ở cấp độ địa phương, do hạn chế về không gian chính sách nên việc banhành quy chế phối hợp với mức độ chi tiết trong nội dung, quy trình phối hợp lẫn mối quan hệngang giữa các cơ quan thuộc Ban quản lý khu kinh tế với các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dântỉnh, Ủy ban nhân dân huyện sẽ cải thiện được chất lượng của quản lý nhà nước trên địa bàn.Cùng với đó là các giải pháp thực thi thông qua mô hình các Tổ công tác, bố trí nhân sự cấpphó của Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn kiêm cấp phó của Ban quản lý khu kinh tế DungQuất sẽ làm tăng trách nhiệm giải trình trong hệ thống, giúp cho quản lý nhà nước trên địa bànhiệu quả hơn. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ iiTÓM TẮT ............................................................................................................................. iiiMỤC LỤC ........................................................................................................ ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận văn: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế Dung Quất với chính quyền địa phương với mục tiêu nghiên cứu sự hình thành và phát triển của mô hình ban quản lý đối với các khu vực lãnh thổ đặc thù trong hệ thống chính quyền, từ đó lý giải sự tồn tại, xác định vị trí và vai trò của mô hình này trong hệ thống chính quyền địa phương;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế Dung Quất với chính quyền địa phương i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Ngày tháng năm 2012 Tác giả Trà Thanh Danh ii LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với ba mẹ tôi, vợ và những người thân yêutrong gia đình của tôi, những người đã luôn sát cánh ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốtthời gian của khóa học.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa, người đã có những trao đổi chânthành, cởi mở với tôi trong suốt quá trình học tại trường và cho tôi những lời khuyên bổ ích,giúp tôi hoàn thành được luận văn này.Tôi xin gửi đến các cán bộ của Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, Ủy ban nhân dân huyệnBình Sơn, Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ngãi lời biết ơn sâu sắc vì sự giúp đỡ tận tìnhtrong tham gia phỏng vấn và cung cấp thông tin giúp tôi hoàn thành luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô của Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright đãnhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, cũng như tạomôi trường thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu tại trường.Và sau cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến các bạn học viên MPP3, những người đã luôn quantâm giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập tại trường. Ngày tháng năm 2012 Trà Thanh Danh iii TÓM TẮTXuất hiện đầu tiên từ năm 2003, mô hình khu kinh tế ven biển của Việt Nam đã có gần 10 nămhoạt động. Do nằm trên địa bàn bao gồm cả dân cư và các cơ sở công nghiệp, đô thị với ranhgiới mềm có tính chất gần giống với lãnh thổ nên khu kinh tế có tính chất khác hẳn so với khucông nghiệp nhưng quản lý nhà nước trên khu kinh tế lại không khác nhiều so với khu côngnghiệp, thiết chế quản lý nhà nước trên khu kinh tế thông qua ban quản lý khu kinh tế vẫnchưa được xác lập một vị trí rõ ràng trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước từ Trungương cho đến địa phương. Hơn nữa, với một hệ thống nhiều văn bản khác nhau quy định vềchức năng quản lý nhà nước của ban quản lý và sự rối rắm, thiếu rõ ràng trong phân cấp, ủyquyền thực hiện các chức năng này đã làm cho việc quản lý nhà nước của ban quản lý trên địabàn khu kinh tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Cùng trong bối cảnh đó, khu kinh tế DungQuất với mức độ phát triển cao nhất trong các khu kinh tế trên toàn quốc, để thực hiện nhiệmvụ quản lý nhà nước trực tiếp trên địa bàn, Ban quản lý phải phối hợp với các cơ quan trong hệthống chính quyền địa phương, nhưng chất lượng công tác phối hợp thấp đang làm giảm hiệuquả của quản lý nhà nước trên địa bàn. Để cải thiện tình trạng này, việc Chính phủ phải xácđịnh rõ vị trí của mô hình Ban quản lý khu kinh tế là rất cần thiết, làm cơ sở để tổ chức thựchiện ở địa phương. Ở cấp độ địa phương, do hạn chế về không gian chính sách nên việc banhành quy chế phối hợp với mức độ chi tiết trong nội dung, quy trình phối hợp lẫn mối quan hệngang giữa các cơ quan thuộc Ban quản lý khu kinh tế với các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dântỉnh, Ủy ban nhân dân huyện sẽ cải thiện được chất lượng của quản lý nhà nước trên địa bàn.Cùng với đó là các giải pháp thực thi thông qua mô hình các Tổ công tác, bố trí nhân sự cấpphó của Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn kiêm cấp phó của Ban quản lý khu kinh tế DungQuất sẽ làm tăng trách nhiệm giải trình trong hệ thống, giúp cho quản lý nhà nước trên địa bànhiệu quả hơn. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ iiTÓM TẮT ............................................................................................................................. iiiMỤC LỤC ........................................................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu kinh tế Dung Quất Quản lý khu kinh tế Dung Quất Chính quyền địa phương Mô hình quản lý bộ máy hành chính Phát triển mô hình quản lý kinh tế Sự ra đời khu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 236 0 0
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 125 0 0 -
Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất của tổ quốc Việt Nam: Phần 1
45 trang 72 0 0 -
Tìm hiểu quy định về dân chủ cấp cơ sở: Phần 1
85 trang 54 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 1
80 trang 46 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 2
122 trang 44 0 0 -
Phi tập trung trong quản lí nhà nước ở Việt Nam
8 trang 33 0 0 -
Một số vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về thi hành án treo
13 trang 32 0 0 -
Dung Quất tiến vào thế kỉ XXI: Phần 2
317 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền Trung ương
8 trang 27 0 0