Danh mục

LUẬN VĂN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy tại công ty Lifan - Việt Nam

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 751.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 72,000 VND Tải xuống file đầy đủ (72 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua cùng với xu hướng hội nhập toàn cầu về kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý trong đời sống xã hội đòi hỏi mỗi đơn vị, mỗi thành phần kinh tế tự hạch toán, tự xây dựng cho mình một đường lối chiến lược thật sự hợp lý thì mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Điều đó đòi hỏi mỗi đơn vị, mỗi thành phần kinh tế, có được một đội ngũ cán bộ thực sự có năng lực,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy tại công ty Lifan - Việt Nam LUẬN VĂN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sảnphẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy tại công ty Lifan - Việt Nam Lời mở đầu Trong những năm qua cùng với xu hướng hội nhập toàn cầu về kinh tế, thương mại,khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý trong đời sống xã hội đòi hỏi mỗi đơn vị, mỗi thànhphần kinh tế tự hạch toán, tự xây dựng cho mình một đường lối chiến lược thật sự hợp lýthì mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Điều đó đòi hỏi mỗi đơn vị, mỗi thành phần kinh tế, có được một đội ngũ cán bộthực sự có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi. Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi cau xã hội thì Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các chủtrương, chính sách về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. Để thấy rõ các mục tiêu cầnphấn đấu tu dưỡng để trở thành nhà quản trị có đủ phẩm chất, đủ năng lực trong cơ chếquản lý mới, đồng thời xuất phát từ việc quán triệt nguyên lý giáo dục của Đảng và Nhànước: Gắn lý luận với thực tế kết hợp học tập ở nhà trường để phục vụ xã hội. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội và Khoa quản trị Kinh doanh đã tạo điềukiện cho sinh viên chúng em có được đợt thực tập này. Trong quá trình thực tập, em đã rất quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng sảnphẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng đang là một vấn đề rất nóng bỏng hiện nay vànó đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Chất lượng được coi là vấn đề sống còn, nó có liên quan trực tiếp đến hiệu quả, sựtồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy nâng cao chất l ượng luôn được các nhàlãnh đạo, những người làm công tác quản lý kinh doanh ở mọi lĩnh vực quan tâm và đánhgiá cao vấn đề này. Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của vấn đề làm thế nào để nâng cao chấtlượng sản phẩm tại công ty cùng với sự ham muốn tìm hiêu vấn đề một cách thấu đáo, emđã chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắpráp xe máy tại công ty Lifan - Việt Nam làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung chính của chuyên đề tốt nghiệp được chia làm 3 chương. Chương I. Giới thiệu tổng quan về công ty Lifan - Việt Nam. Chương II. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm của công ty. Chương III. Các biện pháp, phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm toàn côngty. Chương I Giới thiệu tổng quan về công ty Lifan - Việt Nam I. Quá trình hình thành và phát triển. 1. Lịch sử ra đời. Công ty Liên doanh Chế tạo xe máy Lifa - Việt Nam được thành lập ngày18/01/2002. Là liên doanh duy nhất của Trung Quốc được phép sản xuất lắp ráp xe máy tại ViệtNam. Là liên doanh được thành lập bởi Công ty Trách nhiệm Hữu hạn (tập đoàn) côngnghiệp Lifan Trùng Khánh (Trung Quốc) với công ty xuất nhập khẩu và đầu tư VIEXIM. Thời hạn hoạt động của công ty là 30 năm với tổng số vốn đầu tư là: 4.670.000 USDvà vốn pháp định là: 1.570.000 USD. Trong đó, bên phía Trung Quốc góp vốn 70% bên Việt Nam góp vốn 30% vớingành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất, chế tạo xe máy và động cơ xemáy. Dự án đầu tư này đã trình chính phủ Việt Nam tháng 10 năm 2001 đến ngày18/01/2002 được Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội cấp giấy phép đầu tư số20A/GPĐC2 - Hà Nội và đến ngày 18/07/2002 được Bộ Mậu dịch đối ngoại Trung Quốccấp giấy chứng nhận gia công lắp ráp ở nước ngoài. 2. Các giai đoạn phát triển chủ yếu của công ty. 2.1. Giai đoạn ổn định để đi vào sản xuất kinh doanh (2002 - 2003). Ngay sau khi được Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội cấp giấy phép đầu tư thì đếntháng 4 năm 2002 Công ty bắt đầu đi vào sản xuất, trong giai đoạn này về cơ bản công tyđã hoàn thành cơ sở hạ tầng hệ thống sản xuất và bộ máy quản lý đồng thời xây dựngđược một số tổng đại lý và 92 cửa hàng bán lẻ trên hầu hết các tỉnh thành trong cả nước,trong giai đoạn này sản phẩm chủ yếu của công ty là xe máy. 2.2. Giai đoạn hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất kỹ thuật (2003 - 2004). Trong giai đoạn này công ty đã xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức với cácphòng ban chức năng bao gồm: phòng kế toán, phòng tiêu thụ, phòng kế hoạch sản xuất,phòng cung ứng vật tư, phòng kỹ thuật chất lượng… và cơ sở vật chất kỹ thuật cũng đãhoàn thiện theo như kế hoạch xây dựng và đầu tư của công ty với các phân xưởng gồmphân xưởng lắp ráp động cơ, phân xưởng lắp ráp xe máy, phân xưởng sản xuất bộ phátđiện. Về máy móc thiết bị phục vụ cho quản lý và sản xuất cũng đã được trang bị mộtcách đầy đủ, cụ thể là tại mỗi phòng ban đều có ít nhất một máy tính, tại mỗi phân xưởngđều được trang bị các loại máy móc thiết bị mới với tính năng, công suất hiện đại bậcnhất của Trung Quốc. Về lao độn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: