Luận văn: Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: "Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên "Trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất phát điểm từ một nước có nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn về mọi mặt. Chủ trương của Đảng và Nhà nước là đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế từ hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nó quyết định sự thành công của công cuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: "Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên "Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCTLX Thái Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đề tài: Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCTLX Thái Nguyên Lời nói đầu Trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất phát điểm từ mộtnước có nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn về mọi mặt. Chủ trương của Đảng vàNhà nước là đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế từ hành chính tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nóquyết định sự thành công của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi sắc. Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng - sản phẩm của nềnkinh tế hàng hoá cũng đã, đang vận động kịp thời để thích nghi với điều kiện mới.Hoạt động Ngân hàng là một mắt xích quan trọng trong sự vận động nhịp nhàng củanền kinh tế. trong sự nghiệp đổi mới hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàngthương mại nói riêng đã góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới của đất nước, xâydựng hoàn thiện một nền kinh tế thị trường ở Việt Nam phát triển bền vững. Đối với Ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủyếu, chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80%, đây là nghiệp vụ tạo ra khoảng 90% trongtổng lợi nhuận của ngân hàng. Song rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất lớn, nó cóthể xảy ra bất kỳ lúc nào, làm sai lệch đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh củangân hàng, có thể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng làmột cú sốc mạnh không chỉ gây ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, mà còn ảnhhưởng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì vậy đòi hỏi cácNgân hàng phải quan tâm và hiểu rõ rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Việcđánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng để tìm ra các biện pháp phòng ngừa vàhạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng. Chính vì lý do trên, cùng với sự mong muốn góp sức cho sự phát triển củaNgân hàng công thương Lưu xá nói riêng và của đất nước nói chung, với kiếnthức lý luận cơ bản tiếp thu được ở nhà trường, thực tế công tác tại chi nhánhNgân hàng công thương Lưu Xá, được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô, chútrong chi nhánh, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo TS Đỗ Quế Lượng. Emmạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chinhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên làm luận khoá tốtnghiệp. Chương I: Tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại trongnền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng công tác tín dụng tại Ngân hàng công thương LưuXá Thái Nguyên. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụngtại chi nhánh ngân hàng công thương Lưu xá - Thái Nguyên.Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCTLX Thái Nguyên Chương I Tín dụng và rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mạii. Ngân hàng thương mại và hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trongnềnkinh tế thị trường 1. Ngân hàng thương mại 1.1. Định nghĩa Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh mà hoạt động thường xuyênvà chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụngsố tiền gửi đó để cho vay đầu tư, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm cácphương tiện thanh toán. Ngày nay, trong thế giới hiện đại, hoạt động của các tổ chức môi giới trênthị trường tài chính ngày càng phát triển về số lượng, quy mô, hoạt động đadạng, phong phú và đan xen lẫn nhau. Người ta phân biệt ngân hàng thương mạivới các tổ chức môi giới tài chính khác là ngân hàng thương mại là ngân hàngkinh doanh tiền tệ, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, chính từ điều kiện đó đãtạo cơ hội cho ngân hàng thương mại có thể làm tăng bội số tiền gửi của kháchhàng trong hệ thống Ngân hàng của mình. Đó cũng là đặc trưng cơ bản để phânbiệt ngân hàng thương mại với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. 1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại với sự phát triển của nền kinh tế Thứ nhất: Với chức năng chung gian tài chính, ngân hàng là nơi cấp vốncho nền kinh tế. Thứ hai: Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa doanh nghiệp với thịtrường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quyluật kinh tế khách quan như: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnhtranh. Thứ ba: Ngân hàng thương mại là một chủ thể tạo sự tác động trực tiếpcủa những công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buôc, thị trường mở ...các Ngân hàngthương mại đã góp ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: "Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên "Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCTLX Thái Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đề tài: Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCTLX Thái Nguyên Lời nói đầu Trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất phát điểm từ mộtnước có nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn về mọi mặt. Chủ trương của Đảng vàNhà nước là đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế từ hành chính tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nóquyết định sự thành công của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi sắc. Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng - sản phẩm của nềnkinh tế hàng hoá cũng đã, đang vận động kịp thời để thích nghi với điều kiện mới.Hoạt động Ngân hàng là một mắt xích quan trọng trong sự vận động nhịp nhàng củanền kinh tế. trong sự nghiệp đổi mới hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàngthương mại nói riêng đã góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới của đất nước, xâydựng hoàn thiện một nền kinh tế thị trường ở Việt Nam phát triển bền vững. Đối với Ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủyếu, chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80%, đây là nghiệp vụ tạo ra khoảng 90% trongtổng lợi nhuận của ngân hàng. Song rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất lớn, nó cóthể xảy ra bất kỳ lúc nào, làm sai lệch đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh củangân hàng, có thể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng làmột cú sốc mạnh không chỉ gây ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, mà còn ảnhhưởng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì vậy đòi hỏi cácNgân hàng phải quan tâm và hiểu rõ rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Việcđánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng để tìm ra các biện pháp phòng ngừa vàhạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng. Chính vì lý do trên, cùng với sự mong muốn góp sức cho sự phát triển củaNgân hàng công thương Lưu xá nói riêng và của đất nước nói chung, với kiếnthức lý luận cơ bản tiếp thu được ở nhà trường, thực tế công tác tại chi nhánhNgân hàng công thương Lưu Xá, được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô, chútrong chi nhánh, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo TS Đỗ Quế Lượng. Emmạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chinhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên làm luận khoá tốtnghiệp. Chương I: Tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại trongnền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng công tác tín dụng tại Ngân hàng công thương LưuXá Thái Nguyên. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụngtại chi nhánh ngân hàng công thương Lưu xá - Thái Nguyên.Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCTLX Thái Nguyên Chương I Tín dụng và rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mạii. Ngân hàng thương mại và hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trongnềnkinh tế thị trường 1. Ngân hàng thương mại 1.1. Định nghĩa Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh mà hoạt động thường xuyênvà chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụngsố tiền gửi đó để cho vay đầu tư, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm cácphương tiện thanh toán. Ngày nay, trong thế giới hiện đại, hoạt động của các tổ chức môi giới trênthị trường tài chính ngày càng phát triển về số lượng, quy mô, hoạt động đadạng, phong phú và đan xen lẫn nhau. Người ta phân biệt ngân hàng thương mạivới các tổ chức môi giới tài chính khác là ngân hàng thương mại là ngân hàngkinh doanh tiền tệ, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, chính từ điều kiện đó đãtạo cơ hội cho ngân hàng thương mại có thể làm tăng bội số tiền gửi của kháchhàng trong hệ thống Ngân hàng của mình. Đó cũng là đặc trưng cơ bản để phânbiệt ngân hàng thương mại với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. 1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại với sự phát triển của nền kinh tế Thứ nhất: Với chức năng chung gian tài chính, ngân hàng là nơi cấp vốncho nền kinh tế. Thứ hai: Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa doanh nghiệp với thịtrường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quyluật kinh tế khách quan như: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnhtranh. Thứ ba: Ngân hàng thương mại là một chủ thể tạo sự tác động trực tiếpcủa những công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buôc, thị trường mở ...các Ngân hàngthương mại đã góp ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hạn chế rủi ro tín dụng giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nghiệp vụ hạn chế rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng luận văn tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
98 trang 310 0 0
-
102 trang 289 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
96 trang 278 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 243 1 0 -
96 trang 240 3 0
-
87 trang 237 0 0