LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh và tái sản xuất bất kỳ một doanh nghiệp nào đều phải có một lượng vốn nhất định. Đây có thể coi là một tiền đề cần thiết cho việc hình thành và phát triển sản xuất kinh doanh cho một doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường ngày nay các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện của nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hoá ngày càng cao, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ. Ưu thế luôn thuộc về các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm Trung ương IIz LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II Lời nói đầu Để tiến hành sản xuất kinh doanh và tái sản xuất bất kỳ một doanh nghiệp nàođều phải có một lượng vốn nhất định. Đây có thể coi là một tiền đề cần thiết cho việchình thành và phát triển sản xuất kinh doanh cho một doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường ngày nay các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh trong điều kiện của nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hoá ngày càng cao, sựcạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ. Ưu thế luôn thuộc về các tập đoàn đaquốc gia và các công ty lớn, hơn nữa nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và luôn đòihỏi sản phẩm có chất lượng cao. Do vậy nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp ngày càng tăng, nhất là nhu cầu vốn dài hạn của các doanhnghiệp cho sự đầu tư và phát triển ngày càng lớn. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệpphải biết phát huy nội lực, nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong và ngoài nước,đồng thời phải đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả nhất nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư vàphát triển, trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và luật pháp của Nhànước. Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước, với chủ trương phát triển kinh tếnhiều thành phần, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN, cácdoanh nghiệp lúc này được tuyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủtrong việc huy động vốn đồng thời có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn củamình. Nhờ đó nhiều doanh nghiệp đã thích nghi kịp thời với tình hình mới, hiệu quảsản xuất tăng lên rõ rệt song bên cạnh đó không ít các doanh nghiệp lúng túng tronghoạt động sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ kéo dài, doanh thu không đủ bù chi phíbỏ ra, không bảo toàn được vốn dẫn tới phá sản. Sở dĩ đi đến kết quả này là do nhiềunguyên nhân. Một là, trong những nguyên nhân quan trọng là công tác tổ chức quản lý và sửdụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn quá thấp. Xuất phát từ vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải xácđịnh và đáp ứng nhu cầu vốn thường xuyên, tối thiểu cần thiết làm sao sử dụng vốn cóhiệu quả cao nhất? Các giải pháp nào cần thực hiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốntrong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đây là vấn đề cốt lõi nóng bỏng khôngchỉ của nhà quản lý quan tâm mà còn thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư vào doanhnghiệp. Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II, em đã thấy rõtầm quan trọng và sự cần thiết của vốn để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa các doanh nghiệp nói chung và của xí nghiệp dược phẩm Trung ương II nói riêng.Em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II Báo cáo được kết cấu làm 3 phần:Chương 1. Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpChương 2. Thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II.Chương 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II. Chương ICơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp I. Những vấn đề chung về vai trò đặc điểm của vốn kinh doanh 1. Khái niệm và đặc điểm của vốn kinh doanh Vốn kinh doanh là số tiền ứng trước cho kinh doanh và phải được thu hồi đểtiếp tục kinh doanh. Vốn kinh doanh là tiền có khả năng sinh lời. Đối với các công tyxuất nhập khẩu vốn kinh doanh có vai trò quan trọng quyết định việc ra đời hoạt động,phát triển là giải thể công ty. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường nẩy sinh cácnhu cầu vốn ngằn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanhnghiệp cũng như cho đầu tư phát triển. Vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp là mộtloại quỹ tiền tệ đặc biệt, nó phải có trước khi diễn ra hoạt động kinh doanh và đượcbiểu hiện bằng tiền dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Để quản lý tốt và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Nhà quản lýcần nhận thức rõ những đặc điểm cơ bản của vốn: - Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định. Trong nền kinh tế thị trường hiện naynếu tồn tại nguồn vốn vô chủ thì đồng nghĩa với việc lãng phí nguồn lực vốn. Nếuđồng vốn gắn với chủ sở hữu nhất định thì sẽ giúp nhười ta quan tâm tới hiệu quả sửdụng vốn vì đó là lợi ích của chính họ. -Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới làm cho nócó đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh. Vốn là một điều kiện quan trọng để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm Trung ương IIz LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II Lời nói đầu Để tiến hành sản xuất kinh doanh và tái sản xuất bất kỳ một doanh nghiệp nàođều phải có một lượng vốn nhất định. Đây có thể coi là một tiền đề cần thiết cho việchình thành và phát triển sản xuất kinh doanh cho một doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường ngày nay các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh trong điều kiện của nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hoá ngày càng cao, sựcạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ. Ưu thế luôn thuộc về các tập đoàn đaquốc gia và các công ty lớn, hơn nữa nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và luôn đòihỏi sản phẩm có chất lượng cao. Do vậy nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp ngày càng tăng, nhất là nhu cầu vốn dài hạn của các doanhnghiệp cho sự đầu tư và phát triển ngày càng lớn. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệpphải biết phát huy nội lực, nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong và ngoài nước,đồng thời phải đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả nhất nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư vàphát triển, trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và luật pháp của Nhànước. Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước, với chủ trương phát triển kinh tếnhiều thành phần, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN, cácdoanh nghiệp lúc này được tuyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủtrong việc huy động vốn đồng thời có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn củamình. Nhờ đó nhiều doanh nghiệp đã thích nghi kịp thời với tình hình mới, hiệu quảsản xuất tăng lên rõ rệt song bên cạnh đó không ít các doanh nghiệp lúng túng tronghoạt động sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ kéo dài, doanh thu không đủ bù chi phíbỏ ra, không bảo toàn được vốn dẫn tới phá sản. Sở dĩ đi đến kết quả này là do nhiềunguyên nhân. Một là, trong những nguyên nhân quan trọng là công tác tổ chức quản lý và sửdụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn quá thấp. Xuất phát từ vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải xácđịnh và đáp ứng nhu cầu vốn thường xuyên, tối thiểu cần thiết làm sao sử dụng vốn cóhiệu quả cao nhất? Các giải pháp nào cần thực hiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốntrong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đây là vấn đề cốt lõi nóng bỏng khôngchỉ của nhà quản lý quan tâm mà còn thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư vào doanhnghiệp. Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II, em đã thấy rõtầm quan trọng và sự cần thiết của vốn để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa các doanh nghiệp nói chung và của xí nghiệp dược phẩm Trung ương II nói riêng.Em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II Báo cáo được kết cấu làm 3 phần:Chương 1. Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpChương 2. Thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II.Chương 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II. Chương ICơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp I. Những vấn đề chung về vai trò đặc điểm của vốn kinh doanh 1. Khái niệm và đặc điểm của vốn kinh doanh Vốn kinh doanh là số tiền ứng trước cho kinh doanh và phải được thu hồi đểtiếp tục kinh doanh. Vốn kinh doanh là tiền có khả năng sinh lời. Đối với các công tyxuất nhập khẩu vốn kinh doanh có vai trò quan trọng quyết định việc ra đời hoạt động,phát triển là giải thể công ty. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường nẩy sinh cácnhu cầu vốn ngằn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanhnghiệp cũng như cho đầu tư phát triển. Vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp là mộtloại quỹ tiền tệ đặc biệt, nó phải có trước khi diễn ra hoạt động kinh doanh và đượcbiểu hiện bằng tiền dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Để quản lý tốt và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Nhà quản lýcần nhận thức rõ những đặc điểm cơ bản của vốn: - Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định. Trong nền kinh tế thị trường hiện naynếu tồn tại nguồn vốn vô chủ thì đồng nghĩa với việc lãng phí nguồn lực vốn. Nếuđồng vốn gắn với chủ sở hữu nhất định thì sẽ giúp nhười ta quan tâm tới hiệu quả sửdụng vốn vì đó là lợi ích của chính họ. -Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới làm cho nócó đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh. Vốn là một điều kiện quan trọng để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II hiệu quả sử dụng vốn tài chính luận văn tài chính tải liệu tài chính phát triển tài chính kinh doanh tài chính tài chính ngân hàng luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0