Danh mục

LUẬN VĂN:Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Việt nam từ năm 1999-2001.Lời nói đầuTrong quá trình phát triển của một đất nước, Ngân hàng đóng vai trò rất quan tr

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,001.98 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 53,500 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình phát triển của một đất nước, Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng. Nó là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định và có hiệu quả, không thể có tăng trưởng trong khi hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàng yếu kém và lạc hâụ. Như vậy, đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tương xứng và hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Việt nam từ năm 1999-2001.Lời nói đầuTrong quá trình phát triển của một đất nước, Ngân hàng đóng vai trò rất quan tr LUẬN VĂN: Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốcdoanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Việt nam từ năm 1999-2001 Lời nói đầu Trong quá trình phát triển của một đất nước, Ngân hàng đóng vai trò rất quantrọng. Nó là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể pháttriển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định và có hiệu quả,không thể có tăng trưởng trong khi hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàng yếukém và lạc hâụ. Như vậy, đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tương xứng và hoạt độngcó hiệu quả trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Điều hoà lưu thông tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động tín dụng, hoạt động tíndụng là xương sống của hệ thống Ngân hàng thương mại, cụ thể là quá trình huy độngvốn và sử dụng vốn hiệu quả của ngân hàng sẽ giúp cho các thành phần kinh tế pháttriển ổn định và ngược lại. Nước ta đang trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, với đường lốiphát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước đã tạo tiền đềkhách quan cho sự khôi phục và phát triển các thành phần kinh tế. Thành phần kinh tếngoài quốc doanh với những tiềm năng và ưu thế sẵn có đã nhanh chóng thích nghi vớicơ chế kinh tế thị trường, ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng không thểthiếu của mình trong công cuộc đổi mới nền kinh tế. Hoạt động của ngân hàng có nhiều bước chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, trongnền kinh tế đầy biến động rủi ro là điều không thể tránh khỏi đối với tất cả các thànhphần kinh tế. Những nguy cơ tiềm ẩn như sự không trung thực của khách hàng, vốnvay bị sử dụng sai mục đích, khách hàng phá sản hay do suy thoái kinh tế… đều có thểbiến một khoản vay có chất lượng cao thành một khoản nợ khó đòi. Đó là chưa kể đếnnhững kẽ hở do hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh gây nên những phiền toái chokhách hàng và ngân hàng trong quá trình hoạt động cũng như tạo điều kiện cho nhữngý đồ xấu của khách hàng hay cán bộ Ngân hàng thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sảncủa nhà nước. Đây là mối đe doạ mà bất cứ Ngân hàng nào cũng phải đương đầu . Nhiệm vụ quan trọng và trọng tâm của quản lý các Ngân hàng Thương mại, đặcbiệt đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội là phải nâng cao chất lượng tíndụng, đưa ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với các thànhphần kinh tế nói chung và đối với kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng. Nhận thức rõ tính cấp bách của vấn đề trên, sau thời gian thực tập và nghiên cứutại Ngân hàng TMCP Quân đội. Tôi xin được trình bày một số biện pháp phòng ngừarủi ro tín dụng qua đề tài :“Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốcdoanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Việt nam từ năm 1999-2001”bố cục của luận văn gồm ba chương:Chương 1. Ngân hàng Thương mại và rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại trongnền kinh tế thị trường.Chương 2. Thực trạng rủi ro tín dụng và vấn đề phòng ngừa rủi ro tín dụng đối vớiCông ty Đầu tư xây dựng công trình tại Ngân hàng TMCP Quân đội.Chương 3. Một số biện pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàngTMCP Quân đội đối với Công ty Đầu tư xây dựng công trình. Chương INgân hàng thương mại và rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại trong nềnkinh tế thị trườngI. Ngân hàng thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường1. Vài nét về ngân hàng thương mại Nguồn gốc, định nghĩa Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng lấy hàng không thể đáp ứng được yêu cầucủa lưu thông hàng hoá, để đáp ứng được yêu cầu đó tiền đã xuất hiện đóng vai trò làvật trung giản trong quá trình trao đổi, lưu thông. Khi tiền ra đời lưu thông hàng hoátrở nên dễ dàng hơn và sản xuất cũng phát triển hơn. Nhưng mỗi vùng lãnh thổ lại cómột đồng tiền khác nhau, sự khác biệt giữa các đồng tiền của các khu vực đã gây khókhăn cho lưu thông hàng hoá cho các vùng này. Có một số thương gia tách ra làm nhiệm vụ đổi tiền cho các thương gia kinhdoanh, đó là những thương gia tiền tệ. Tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ của sảnxuất hàng hoá, nhu cầu tiền tệ tăng lên vì thế đã phát sinh nghiệp vụ cho vay. Cácthương gia tiền tệ đã chuyển hoàn toàn từ hoạt động kinh doanh hàng hoá sang kinhdoanh tiền tệ, đó chính là tiền thân của ngân hàng thương mại. Tại những nước phát triển ngân hàng thương mại ra đời sớm hơn Ngân hàngQuốc gia hàng thế kỷ, Ngân hàng Quốc gia ra đời trên cơ sở một trong những ngânhàng thương mại lớn, có nguồn gốc khổng lồ nhất, thoát ly hẳn việc trực tiếp cho vayđối với các doanh nghiệp, mà chỉ cho vay đối với các ngân hàng thương mại; ngânhàng này trở thành ngân hàng phát hành, sau đó được Nhà nước quốc hữu hoá bằngcách mua lại và trở thành Ngân hàng Quốc gia. Mặc dù ngân hàng thương mại ra đời từ rất lâu nhưng các nhà kinh tế học, các nhànghiên cứu vẫn chưa nhất trí với nhau về định nghĩa ngân hàng thương mại, đó là do sựkhác biệt về luật pháp, phong tục tập quán, số lượng các nghiệp vụ ngân hàng, điềukiện nền kinh tế … ở Việt nam theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12-9-2000 của Chính phủ:“Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng vàcác hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiệncác mục tiêu kinh tế của Nhà nước”. Hoạt động chủ yếu và thường xuyên của ngânhàng là nhận tiền gửi của khách hàng, sử dụng số tiền nàyđể cấp tín dụng và cung ứngcác dịch vụ thanh toán. Phân loại Ngân hàng thương mại Ngày nay, trên thế giới và ở Việt nam hình thành nhiều loại ngân hàng thương mạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: