Danh mục

Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.36 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùng với quá trình mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, sự cạnh tranh trên thị trường sẽ ngày càng gay gắt, quyết liệt. Sức ép của thị trường, của hàng nhập lậu, của người tiêu dùng trong và ngoài nước buộc các nhà kinh doanh và các nhà quản lý phải hết sức coi trọng vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đây chính là chìa khoá quan trọng góp phần nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội Luận văn Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượngsản phẩm Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùng với quátrình mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, sự cạnh tranhtrên thị trường sẽ ngày càng gay gắt, quyết liệt. Sức ép của thị trường, củahàng nhập lậu, của người tiêu dùng trong và ngoài nước buộc các nhà kinhdoanh và các nhà quản lý phải hết sức coi trọng vấn đề đảm bảo và nângcao chất lượng sản phẩm. Đây chính là chìa khoá quan trọng góp phầnnâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường của các doanh nghiệp. Đểlàm được điều này đòi hỏi doanh nghiệp trươc tiên phải có một hệ thốngquản lý tốt, có khả năng thích nghi cao với sự biến động của thị trường. H ệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9000 hiện đang làmô hình quản lý được áp dụng rộng rãi nhất trên thế giới do những lợi íchthiết thực mà nó đem lại cho các doanh nghiệp áp dụng. Việc áp dụng hệthống này chính là m ột hướng đi quan trọng cho các doanh nghiệp ViệtN am trên con đường tìm kiếm một hệ thống quản lý phù hợp với điều kiệnvà trình độ của mình nhằm đem lại sự phát triển bền vững và lâu dài củadoanh nghiệp mình nats là trong thị trường đầy biến động hiện nay. Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội là một doanh nghiệp trực thuộc TổngCông ty Thuỷ Tinh và Gốm Sứ xây dựng - Bộ xây dựng, là một doanhnghiệp hoạt động khá tốt trong những năm gần đây. Công ty đã nghiên cứuxây dựng và áp dụng hệ tống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO -9002 và đã đạt đ ược một số thành công nhất định trong việc đảm bảo nângcao và liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm của mình đ em lại sự thoả mãncho khách hàng, nâng cao uy tín trên thị trường. Tuy nhiên, đây mới chỉ là thành công bước đầu. Để hệ thống nàythực sự có hiệu lực và tiếp tục phát huy hiệu quả thì công tác duy trì, hoànthiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống chất lượng đang áp dụng là đòi hỏithiết yếu đặt ra với Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội. V ì vậy qua thời gian tập sự tại Công ty em có một số ý kiến nhằmduy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm trong chuyên đ ề này. * Chuyên đề này g ồm hai chương: Chương I : Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty hiệnnay Chương II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượngsản phẩm ở từng bộ phận sản xuất CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY HIỆN NAY I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Công ty Sứ Thanh Trì (tên giao d ịch: Thanh Trì Sanitary WaseCompany) là một doanh nghiệp Nhà nước có trụ sở tại xã Thanh Trì -huyện Thanh Trì - H à N ội. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty làsản xuất vật liệu xây dựng. Công ty có nguồn gốc sơ khai từ một cơ sở sảnxuất bát của tư nhân. Sau khi được tiếp quản thành xí nghiệp quốc doanh,Công ty đ ã trải qua nhiều b ước thăng trầm để có được sự phát triển nhưngày nay. - Giai đoạn 1961 - 1987: Tháng 3 - 1961, xưởng gạch Thanh Trìđược thành lập, sau đó đổi tên thành xí nghiệp gạch Thanh Trì, trực thuộcLiên hiệp các xí nghiệp sành sứ Thuỷ Tinh. Nhiệm vụ chủ yếu của xínghiệp là sản xuất các loại gạch lá nem, gạch chịu lửa cấp thấp, gạch lát vỉahè, ống máng thoát nước...Sản lượng sản xuất trong giai đoạn này rất nhỏ,chỉ khoảng vài trăm viên mỗi loại. Năm 1980, xí nghiệp lại đổi tên thànhN hà máy sành sứ xây dựng Thanh Trì và bắt đầu sản xuất các loại sảnphẩm sứ có tráng men. - Giai đoạn 1988 - 1991 : Trong khi Nhà nước chuyển đổi cơ chếquản lý từ bao cấp sang cơ chế thị trường thì nhà máy vẫn quen cách làmăn cũ. Sản phẩm làm ra có chất lượng kém, mấu mã đơn điệu, chi phí sảnxuất lại quá cao, do đó đ ã không thể cạnh tranh được với các sản phẩmcùng loại ở trong nước cũng như của nước ngoài. Nhà máy đứng bên bờcủa sự phá sản. - Giai đoạn 1992 - đến nay: Được sự giúp đỡ của Lãnh đạo Bộ xâydựng và Liên hiệp các xí nghiệp Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (nay là TổngCông ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng). Nhà máy đã vượt qua thời kỳ khókhăn. Bên cạnh việc bố trí lại tổ chức nhân sự, Tổng Công ty đã quyết địnhđặt nhà máy dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc. Nhận thức rõ vaitrò của công nghệ trong quyết định chất lượng sản phẩm, Tổng giám đốcđã chỉ đạo nhà máy ngừng sản xuất để tập trung nghiên cứu công nghệ mới,đổi mới thiết bị và điều kiện làm việc, sắp xếp lại mặt bằng và dây chuyềnsản xuất. Thực tế đ ã chứng minh đây là quyết định táo bạo nhưng đúngđắn. Sau 11 tháng ngừng sản xuất, tháng 11 - 1992, Nhà máy đã đi vào tưthế sẵn sàng sản xuất. Chỉ trong vòng 46 ngày cuối năm 1992, sau khi đượcphép ho ạt động trở lại, nhà máy đã sản xuất được 20.400 sản phẩm vớichất lượng cao hơn hẳn các năm trước, sản lượng gấp 3,4 lần sản lượng củacả hai năm 1990, 1991. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: