LUẬN VĂN: Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 860.44 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian qua, nước ta đã và đang đang thực hiện cải cách kinh tế theo hướng mở cửa, trên nguyên tắc "Hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi", và với tinh thần "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả". Một chủ trương như vậy chắc chắn sẽ đưa nền kinh tế Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Trong quá trình đó giao lưu thương mại của Việt Nam và thế giới ngày càng phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ LUẬN VĂN: Một số giải pháp để nâng cao công tácthanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ Lời nói đầu Trong thời gian qua, nước ta đã và đang đang thực hiện cải cách kinh tế theo hướngmở cửa, trên nguyên tắc Hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi, và với tinh thần Việt Nammuốn làm bạn với tất cả. Một chủ trương như vậy chắc chắn sẽ đưa nền kinh tế Việt Namhòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu vào quá trình hợp tác và phâncông lao động quốc tế. Trong quá trình đó giao lưu thương mại của Việt Nam và thế giới ngày càng pháttriển đòi hỏi mặt dịch vụ kinh tế đối ngoại phát triển tương ứng. Trong đó hoạt động thanhtoán quốc tế có vai trò hết sức quan trọng. Thông qua thanh toán quốc tế, giá trị hàng hóa xuất-nhập khẩu được thực hiện, hiệuquả thanh toán ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của các bên tham gia xuất-nhập khẩu, do đóviệc kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế là yêu cầu thường xuyên,bức thiết đối với mỗi ngân hàng thương mại. Trước năm 1990 ở Việt Nam, hoạt động thanh toán quốc tế do một ngân hàng ngoạithương đảm nhiệm, chủ yếu là thanh toán với các nước XHCN theo những phương thứcthanh toán đơn giản, thuận lợi như phương thức ghi sổ,vv... Hiện nay ta thực hiện đaphương hóa quan hệ thương mại, thanh toán chủ yếu vẫn theo các ph ương thức thanh toánthông dụng quốc tế như ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ và nhiều ngân hàng thương mạicạnh tranh với nhau trong hoạt động thanh toán và tín dụng quốc tế. Từ thực tế đó, việc nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàngthương mại Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn. Tuy nhiên để nghiên cứu mộtcách toàn diện về cơ chế tổ chức của hệ thống thanh toán quốc tế, từ đó hoàn thiện cácphương thức thanh toán là việc rất khó khăn, đòi hỏi phải có thời gian, sự hiểu biết sâu sắccả về lí luận cũng như thực tiễn trong lĩnh vực này. Với hiểu biết hạn hẹp của một sinh viên, với thời gian thực tập ch ưa nhiều tại HộiSở Giao Dịch Trung Ương Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và sự giúp đỡ của giảngviên Hoàng Xuân Quế, trong bài viết này em chỉ xin nêu được những hiểu biết sơ lược vềlĩnh vực thanh toán quốc tế và một vài suy nghĩ của bản thân em về hoạt động của Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam trong công tác thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu thươngmại. Theo hướng trên, bài viết này em xin trình bày như sau: Lời Nói Đầu. Chương I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ . Chương II: Thực trạng về công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ. Kết Luận. Chương I Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từI.Vai trò của thanh toán quốc tế.1. Thanh toán quốc tế. Trong hoạt động thương mại quốc tế, việc thanh toán có thể diễn ra dưới các hìnhthức như dùng hàng đổi hàng hay chỉ trả bằng tiền tệ. Khi chế độ tiền tệ, tín dụng pháttriển thì quan hệ thanh toán quốc tế phát triển thành một hệ thống thanh toán hoàn chỉnh,dựa trên cơ sở một hệ thống các ngân hàng thương mại đảm nhiệm toàn bộ quá trình thanhtoán. Thanh toán quốc tế phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tương đối của giá trịtrong quá trình chu chuyển tư bản và hàng hóa giữa các quốc gia, do sự không cân bằngđồng thời giữa sản xuất, tiêu thụ, đầu tư tín dụng giữa các bên tại một thời điểm nhất định. Về bản chất thanh toán quốc tế là chỉ việc chi trả lẫn nhau giữa các quốc gia đểhoàn tất các khoản về xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn, vay nợ, viện trợ dướihình thức chuyển tiền hay hình thức thanh toán bù trừ.2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Với sự gia tăng mạnh mẽ của giao lưu kinh tế quốc tế, mối liên hệ giữa các quốc giangày càng mật thiết và dần hình thành một thị trường thế giới thống nhất. Các quốc gia cóvai trò như một chủ thể kinh tế trên thanh toán và cạnh tranh với nhau để phát triển. Tuynhiên sự cạnh tranh để phát triển tự nó lại phát sinh nhu cầu hợp tác và phân công lao độngquốc tế nhằm giải quyết những nhu cầu về tiền vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên và thịtrường tiêu thụ. Tham gia vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế, các quốc gia có điềukiện tốt nhất để phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy các nước phát triển đồng thời là nhữngquốc gia tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế. Các quốc gia chậm phát triểncó chính sách phát triển kinh tế hướng ngoại đều đạt một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao,nhanh chóng vươn lên đạt trình độ tiên tiến. Ngày nay các quốc gia đều thay đổi chiếnlược phát triển kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế hướng ngoại, mở cửa để thu hút đầutư, công nghệ, phát triển giao lưu thương mại quốc tế . Việt Nam đang trên con đường cải cách và mở cửa nền kinh tế, nỗ lực tạo lập mộtmôi trường thuận lợi cho quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế, trong đó tậptrung vào việc cải tạo cơ sở hạ tầng, dịch vụ thông tin, dịch vụ ngân hàng và thanh toánquốc tế. Về hoạt động ngân hàng, sau khi có hai pháp lệnh ngân hàng và công ty tài chính,hợp tác xã tín dụng ra đời, chúng ta đã có một hệ thống ngân hàng hoạt động theo cơ chếthị trường, đáp ứng tốt hơn quá trình lưu thông tiền tệ, tín dụng và thanh toán. Trong đóthanh toán quốc tế đóng một vai trò hết sức to lớn bởi vì thông qua thanh toán quốc tế giátrị h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ LUẬN VĂN: Một số giải pháp để nâng cao công tácthanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ Lời nói đầu Trong thời gian qua, nước ta đã và đang đang thực hiện cải cách kinh tế theo hướngmở cửa, trên nguyên tắc Hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi, và với tinh thần Việt Nammuốn làm bạn với tất cả. Một chủ trương như vậy chắc chắn sẽ đưa nền kinh tế Việt Namhòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu vào quá trình hợp tác và phâncông lao động quốc tế. Trong quá trình đó giao lưu thương mại của Việt Nam và thế giới ngày càng pháttriển đòi hỏi mặt dịch vụ kinh tế đối ngoại phát triển tương ứng. Trong đó hoạt động thanhtoán quốc tế có vai trò hết sức quan trọng. Thông qua thanh toán quốc tế, giá trị hàng hóa xuất-nhập khẩu được thực hiện, hiệuquả thanh toán ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của các bên tham gia xuất-nhập khẩu, do đóviệc kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế là yêu cầu thường xuyên,bức thiết đối với mỗi ngân hàng thương mại. Trước năm 1990 ở Việt Nam, hoạt động thanh toán quốc tế do một ngân hàng ngoạithương đảm nhiệm, chủ yếu là thanh toán với các nước XHCN theo những phương thứcthanh toán đơn giản, thuận lợi như phương thức ghi sổ,vv... Hiện nay ta thực hiện đaphương hóa quan hệ thương mại, thanh toán chủ yếu vẫn theo các ph ương thức thanh toánthông dụng quốc tế như ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ và nhiều ngân hàng thương mạicạnh tranh với nhau trong hoạt động thanh toán và tín dụng quốc tế. Từ thực tế đó, việc nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàngthương mại Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn. Tuy nhiên để nghiên cứu mộtcách toàn diện về cơ chế tổ chức của hệ thống thanh toán quốc tế, từ đó hoàn thiện cácphương thức thanh toán là việc rất khó khăn, đòi hỏi phải có thời gian, sự hiểu biết sâu sắccả về lí luận cũng như thực tiễn trong lĩnh vực này. Với hiểu biết hạn hẹp của một sinh viên, với thời gian thực tập ch ưa nhiều tại HộiSở Giao Dịch Trung Ương Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và sự giúp đỡ của giảngviên Hoàng Xuân Quế, trong bài viết này em chỉ xin nêu được những hiểu biết sơ lược vềlĩnh vực thanh toán quốc tế và một vài suy nghĩ của bản thân em về hoạt động của Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam trong công tác thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu thươngmại. Theo hướng trên, bài viết này em xin trình bày như sau: Lời Nói Đầu. Chương I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ . Chương II: Thực trạng về công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ. Kết Luận. Chương I Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từI.Vai trò của thanh toán quốc tế.1. Thanh toán quốc tế. Trong hoạt động thương mại quốc tế, việc thanh toán có thể diễn ra dưới các hìnhthức như dùng hàng đổi hàng hay chỉ trả bằng tiền tệ. Khi chế độ tiền tệ, tín dụng pháttriển thì quan hệ thanh toán quốc tế phát triển thành một hệ thống thanh toán hoàn chỉnh,dựa trên cơ sở một hệ thống các ngân hàng thương mại đảm nhiệm toàn bộ quá trình thanhtoán. Thanh toán quốc tế phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tương đối của giá trịtrong quá trình chu chuyển tư bản và hàng hóa giữa các quốc gia, do sự không cân bằngđồng thời giữa sản xuất, tiêu thụ, đầu tư tín dụng giữa các bên tại một thời điểm nhất định. Về bản chất thanh toán quốc tế là chỉ việc chi trả lẫn nhau giữa các quốc gia đểhoàn tất các khoản về xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn, vay nợ, viện trợ dướihình thức chuyển tiền hay hình thức thanh toán bù trừ.2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Với sự gia tăng mạnh mẽ của giao lưu kinh tế quốc tế, mối liên hệ giữa các quốc giangày càng mật thiết và dần hình thành một thị trường thế giới thống nhất. Các quốc gia cóvai trò như một chủ thể kinh tế trên thanh toán và cạnh tranh với nhau để phát triển. Tuynhiên sự cạnh tranh để phát triển tự nó lại phát sinh nhu cầu hợp tác và phân công lao độngquốc tế nhằm giải quyết những nhu cầu về tiền vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên và thịtrường tiêu thụ. Tham gia vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế, các quốc gia có điềukiện tốt nhất để phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy các nước phát triển đồng thời là nhữngquốc gia tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế. Các quốc gia chậm phát triểncó chính sách phát triển kinh tế hướng ngoại đều đạt một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao,nhanh chóng vươn lên đạt trình độ tiên tiến. Ngày nay các quốc gia đều thay đổi chiếnlược phát triển kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế hướng ngoại, mở cửa để thu hút đầutư, công nghệ, phát triển giao lưu thương mại quốc tế . Việt Nam đang trên con đường cải cách và mở cửa nền kinh tế, nỗ lực tạo lập mộtmôi trường thuận lợi cho quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế, trong đó tậptrung vào việc cải tạo cơ sở hạ tầng, dịch vụ thông tin, dịch vụ ngân hàng và thanh toánquốc tế. Về hoạt động ngân hàng, sau khi có hai pháp lệnh ngân hàng và công ty tài chính,hợp tác xã tín dụng ra đời, chúng ta đã có một hệ thống ngân hàng hoạt động theo cơ chếthị trường, đáp ứng tốt hơn quá trình lưu thông tiền tệ, tín dụng và thanh toán. Trong đóthanh toán quốc tế đóng một vai trò hết sức to lớn bởi vì thông qua thanh toán quốc tế giátrị h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín dụng chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu công tác thanh toán tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0