Luận văn: Một số giải pháp hoàn thiện quản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 627.23 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số giải pháp hoàn thiện quản lí ngân sách huyện tứ kỳ – tỉnh hải dương, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp hoàn thiện quản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương Luận vănMột số giải pháp hoàn thiệnquản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương Lời mở đầu Q uản lí ngân sách là toàn bộ các khoản thu chi bằng tiền của nhà nướctrong một giai đoạn nhất định với mục tiêu thực hiện tốt cácc khoản thu vàphân bổ dự toán các khoản chi hiệu quả . N gày 20/3/ 1996 Luật ngân sách đãthông qua và có hiệu lực thi hành vào ngày 01/ 01 /1997 quy định vai trò , căncứ p hân bổ và xây dựng dự toán ngân sách cũng như trình tự x ây dựng vàphân bổ dự toán ngân sách các cấp , các ngành trong hệ thống quản lí ngânsách nhà nước . Đ ây có thể là văn b ản pháp lí chung về quản lí ngân sách nhànước. Đ ất nước ngày càng phát triển với sự đa dạng hóa các thành phần kinhtế những giải pháp đưa ra nhằm hoàn thiện quản lí ngân sách càng đóng vaitrò quan trọng . Với tư cách là một cấp trong hệ thống quản lí ngân sách ,ngân sách huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương đã giữ vai trò quan trọng trong hệthố ng quản lí ngân sách . Thực hiện chủ trương đổi mới trong lĩnh vực quản língân sách nhà nước đ ã tiến hành đ ịnh mức thu và khoán chi cho từng cấp ,từng ngành qua các công cụ thu và chi hợp lí có vai trò trong việc thực hiệncác chức năng nhiệm vụ nhà nước . Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt8,5% , lạm phát luôn ở m ức cho phép . Đời sống nhân dân được cải thiện ,quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Các khu công nghiệp , khu chế x uấtkhông chỉ có ở thành thị mà còn có cả ở các vùng nông thôn đã ảnh hưởngđến công tác quản lí ngân sách huyện . Mức độ phức tạp tăng lên đòi hỏi trìnhđộ quản lí ngày càng phải được nâng cao nhất là tìm ra hưóng mới trong cáchquản lí ngân sách . Những thách thức và cơ hội đem lại mà hệ thông ngânsách quản lí huyện phải đương đầu nhất là khi việt nam gia nhập tổ chứcthương mại WTO là điều khó tránh khỏi . Để góp phần vào công tác quản língân sách tôi xin đưa ra ý kiến của bản thân về: Một số giải pháp hoàn thiệnquản lí ngân sách huyện Tứ K ỳ – Tỉnh Hải Dương . Chuyên đề thự tập đượchình thành từ nhiều tài liệu khác nhau và phương hướng , giải pháp đưa ramang tính đề xuất . Ngoài phần mở đầu , kết luận , mục lục chuyên đề chiathành ba chương : Chương 1 : Cơ sở lí luận về q uản lí ngân sách huyện Chương 2 : Thực trạng quản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ – Tỉnh H ảiD ưong Chương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện quản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ– Tỉnh Hải Dương Chương I : Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách huyện1.1. Ngân sách1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước N gân sách nhà nước là một thành phần trong hệ thống tài chính, đây làthành tố quan trọ ng giúp cho mục tiêu phát triển quốc gia, các công trìnhtrọng điểm đ ảm bảo hiệu quả và tiến độ thực hiện thông qua ngân sách nhànước giúp các nhà quản lý có thể trực tiếp quản lý đ ịnh mức phân bổ dự toán,thực hiện cân b ằng thu chi giữa các cấp, các ngành, các lĩnh vực then chốtnhằm duy trì bộ máy quản ký có nhiều khái niệm đưa ra về ngân sách nhànước: . N gân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trongmộ t giai đoạn nhất định của nhà nước . Theo luật ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là toàn bộ cáckhoản thu chi của nhà nước trong dự toán đã được thực hiện trong một nămđể đảm bảo trong năm nhằm hoàn thành các chức năng, nhiệm vụ đề ra. . Có thể hiểu rằng: Ngân sách nhà nước là kế hoạch tài chính cơ bản củaquốc gia là bảng cân đối thu chi bằng tiền của nhà nước, là quỹ tiền tệ tậptrung, yếu tố q uan trọng hệ thố ng tài chính quốc gia ngân sách nhà nước đượchình thành từ: - Mọi khoản thu thuế, phí, lệ phí. - Các khoản thu từ mọi hoạt động kinh tế nhà nước. - các khoản đóng góp tình nguyện của cá nhân, tổ chức. - Các khoản vay của chính phủ. - các khoản viện trợ và các khoản thu khác theo quy định của phápluật, có các văn bản pháp quy, tờ trình định mức nhận viện trợ trong năm.1.1.2 Thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước là hoạt đông của nhà nước nhằm đảm b ảo cânbằng thu chi trong hệ thống ngân sách duy trì ngân sách mức ổn định, thôngqua các khoản thu này nhà nước có thể tiến hành phân bổ dự toán ngân sáchcho các cấp, các ngành, công trình trọng điểm trong giai đoạn nhất định. Bản chất thu ngân sách nhà nước là: Nhà nước thông qua các chế tài,công cụ tài chính dể tiến hành trưng thu qua hình thúc thu thuế hoặc các hìnhthức thu khác mang tính chất cưỡng bức mục tiêu là cân bằng thu chi trong hệthố ng ngân sách. V ì vậy thu ngân sách nhà nước là khoản thu b ắt buộc chủ yếu thông quathuế ( trước đây chưa cải cách hệ thông thuế, nguồn của ngân sách nhà nướcchủ yếu từ vay và viện trợ ). Nộ p thuế là nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân,không nộp thuế là vi phạm pháp luật.1.1.3 Chi ngân sách nhà nước. Để d uy trì bộ máy quản lý, mục tiệu phát triển hàng năm nhà nướcđều có danh mục khoản chi thông qua hình thức khoán chi. - Chi ngân sách nhà nước là sự liệt kê các khoản mục cần sử dụng ngânsách nhà nước được định mức hợp lý thông qua hệ thống quản lý, chế tài phùhợp. - Bản chất chi ngân sách nhà nước: Nhà nước thông qua ngân sáchtrung ương thực hiện các khoản mục chi mà tự nhiên không muố n làm do lợinhuận thấp hoặc các công trình giao thông, chương trình mục tiêu quốc gia dovố n bỏ ra quá lớn. Các khoản chi nhằm giả quyết quyền lợi kinh tế giữa nhànước và xã hội duy trì b ộ máy hành chính và xã hội duy trì b ộ máy hànhchính công tác quản lý hiệu quả đầu tư để tái sản xuất mở rộng chi ngân sáchnhà nước đ ể duy trì phát triển cuộc sống cộng đồ ng bao gồm : - Chi đ ể duy trì bộ máy nhà nước: Quan điểm cần quán triệt vớikho ảnchi này là tiết kiệm toàn diện . Điều này được thực hiện thông qua việc sắpxếp lại hệ thống hành chính nhà nước theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ và cóhiệu lực tổ chức, bộ máy chấn chỉnh, định biên, tiêu chuẩn hoá cán bộ, k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp hoàn thiện quản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương Luận vănMột số giải pháp hoàn thiệnquản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương Lời mở đầu Q uản lí ngân sách là toàn bộ các khoản thu chi bằng tiền của nhà nướctrong một giai đoạn nhất định với mục tiêu thực hiện tốt cácc khoản thu vàphân bổ dự toán các khoản chi hiệu quả . N gày 20/3/ 1996 Luật ngân sách đãthông qua và có hiệu lực thi hành vào ngày 01/ 01 /1997 quy định vai trò , căncứ p hân bổ và xây dựng dự toán ngân sách cũng như trình tự x ây dựng vàphân bổ dự toán ngân sách các cấp , các ngành trong hệ thống quản lí ngânsách nhà nước . Đ ây có thể là văn b ản pháp lí chung về quản lí ngân sách nhànước. Đ ất nước ngày càng phát triển với sự đa dạng hóa các thành phần kinhtế những giải pháp đưa ra nhằm hoàn thiện quản lí ngân sách càng đóng vaitrò quan trọng . Với tư cách là một cấp trong hệ thống quản lí ngân sách ,ngân sách huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương đã giữ vai trò quan trọng trong hệthố ng quản lí ngân sách . Thực hiện chủ trương đổi mới trong lĩnh vực quản língân sách nhà nước đ ã tiến hành đ ịnh mức thu và khoán chi cho từng cấp ,từng ngành qua các công cụ thu và chi hợp lí có vai trò trong việc thực hiệncác chức năng nhiệm vụ nhà nước . Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt8,5% , lạm phát luôn ở m ức cho phép . Đời sống nhân dân được cải thiện ,quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Các khu công nghiệp , khu chế x uấtkhông chỉ có ở thành thị mà còn có cả ở các vùng nông thôn đã ảnh hưởngđến công tác quản lí ngân sách huyện . Mức độ phức tạp tăng lên đòi hỏi trìnhđộ quản lí ngày càng phải được nâng cao nhất là tìm ra hưóng mới trong cáchquản lí ngân sách . Những thách thức và cơ hội đem lại mà hệ thông ngânsách quản lí huyện phải đương đầu nhất là khi việt nam gia nhập tổ chứcthương mại WTO là điều khó tránh khỏi . Để góp phần vào công tác quản língân sách tôi xin đưa ra ý kiến của bản thân về: Một số giải pháp hoàn thiệnquản lí ngân sách huyện Tứ K ỳ – Tỉnh Hải Dương . Chuyên đề thự tập đượchình thành từ nhiều tài liệu khác nhau và phương hướng , giải pháp đưa ramang tính đề xuất . Ngoài phần mở đầu , kết luận , mục lục chuyên đề chiathành ba chương : Chương 1 : Cơ sở lí luận về q uản lí ngân sách huyện Chương 2 : Thực trạng quản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ – Tỉnh H ảiD ưong Chương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện quản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ– Tỉnh Hải Dương Chương I : Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách huyện1.1. Ngân sách1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước N gân sách nhà nước là một thành phần trong hệ thống tài chính, đây làthành tố quan trọ ng giúp cho mục tiêu phát triển quốc gia, các công trìnhtrọng điểm đ ảm bảo hiệu quả và tiến độ thực hiện thông qua ngân sách nhànước giúp các nhà quản lý có thể trực tiếp quản lý đ ịnh mức phân bổ dự toán,thực hiện cân b ằng thu chi giữa các cấp, các ngành, các lĩnh vực then chốtnhằm duy trì bộ máy quản ký có nhiều khái niệm đưa ra về ngân sách nhànước: . N gân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trongmộ t giai đoạn nhất định của nhà nước . Theo luật ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là toàn bộ cáckhoản thu chi của nhà nước trong dự toán đã được thực hiện trong một nămđể đảm bảo trong năm nhằm hoàn thành các chức năng, nhiệm vụ đề ra. . Có thể hiểu rằng: Ngân sách nhà nước là kế hoạch tài chính cơ bản củaquốc gia là bảng cân đối thu chi bằng tiền của nhà nước, là quỹ tiền tệ tậptrung, yếu tố q uan trọng hệ thố ng tài chính quốc gia ngân sách nhà nước đượchình thành từ: - Mọi khoản thu thuế, phí, lệ phí. - Các khoản thu từ mọi hoạt động kinh tế nhà nước. - các khoản đóng góp tình nguyện của cá nhân, tổ chức. - Các khoản vay của chính phủ. - các khoản viện trợ và các khoản thu khác theo quy định của phápluật, có các văn bản pháp quy, tờ trình định mức nhận viện trợ trong năm.1.1.2 Thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước là hoạt đông của nhà nước nhằm đảm b ảo cânbằng thu chi trong hệ thống ngân sách duy trì ngân sách mức ổn định, thôngqua các khoản thu này nhà nước có thể tiến hành phân bổ dự toán ngân sáchcho các cấp, các ngành, công trình trọng điểm trong giai đoạn nhất định. Bản chất thu ngân sách nhà nước là: Nhà nước thông qua các chế tài,công cụ tài chính dể tiến hành trưng thu qua hình thúc thu thuế hoặc các hìnhthức thu khác mang tính chất cưỡng bức mục tiêu là cân bằng thu chi trong hệthố ng ngân sách. V ì vậy thu ngân sách nhà nước là khoản thu b ắt buộc chủ yếu thông quathuế ( trước đây chưa cải cách hệ thông thuế, nguồn của ngân sách nhà nướcchủ yếu từ vay và viện trợ ). Nộ p thuế là nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân,không nộp thuế là vi phạm pháp luật.1.1.3 Chi ngân sách nhà nước. Để d uy trì bộ máy quản lý, mục tiệu phát triển hàng năm nhà nướcđều có danh mục khoản chi thông qua hình thức khoán chi. - Chi ngân sách nhà nước là sự liệt kê các khoản mục cần sử dụng ngânsách nhà nước được định mức hợp lý thông qua hệ thống quản lý, chế tài phùhợp. - Bản chất chi ngân sách nhà nước: Nhà nước thông qua ngân sáchtrung ương thực hiện các khoản mục chi mà tự nhiên không muố n làm do lợinhuận thấp hoặc các công trình giao thông, chương trình mục tiêu quốc gia dovố n bỏ ra quá lớn. Các khoản chi nhằm giả quyết quyền lợi kinh tế giữa nhànước và xã hội duy trì b ộ máy hành chính và xã hội duy trì b ộ máy hànhchính công tác quản lý hiệu quả đầu tư để tái sản xuất mở rộng chi ngân sáchnhà nước đ ể duy trì phát triển cuộc sống cộng đồ ng bao gồm : - Chi đ ể duy trì bộ máy nhà nước: Quan điểm cần quán triệt vớikho ảnchi này là tiết kiệm toàn diện . Điều này được thực hiện thông qua việc sắpxếp lại hệ thống hành chính nhà nước theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ và cóhiệu lực tổ chức, bộ máy chấn chỉnh, định biên, tiêu chuẩn hoá cán bộ, k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lí ngân sách tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 285 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0