Danh mục

LUẬN VĂN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tín dụng ĐTPT của Nhà nước là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước có tính quá độ trong một thời gian nhất định. Đó là thời kỳ quá độ chuyển đổi nền kinh tế, khi mà nguồn vốn NSNN còn bị hạn hẹp, đầu tư của các thành phần kinh tế khác ngoài Nhà nước còn bị hạn chế, nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế – xã hội theo mục tiêu của Nhà nước lớn. Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước được sử dụng để đầu tư xây dựng các dự án trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang LUẬN VĂN:Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩmđịnh dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang Lời nói đầu Tín dụng ĐTPT của Nhà nước là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước có tính quá độtrong một thời gian nhất định. Đó là thời kỳ quá độ chuyển đổi nền kinh tế, khi mà nguồnvốn NSNN còn bị hạn hẹp, đầu tư của các thành phần kinh tế khác ngoài Nhà nước còn bịhạn chế, nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế – xã hội theo mục tiêu của Nhà nước lớn. Vốn tíndụng ĐTPT của Nhà nước được sử dụng để đầu tư xây dựng các dự án trọng điểm, thenchốt thuộc một số ngành, lĩnh vực trọng yếu, các dự án triển khai ở các vùng khó khăn cầnkhuyến khích đầu tư, có ý nghĩa ở tầm vĩ mô đối với nền kinh tế chung của cả nước, hoặc ởnhững khâu xung yếu để làm mồi, tạo đà, tạo khâu đột phá nhằm kích thích sự tăng trưởngcủa các ngành, các vùng kinh tế phát triển. Để vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước được sử dụng hiệu quả, đảm bảo khả nănghoàn vốn phải quan tâm đến hiệu quả của dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhànước, điều đó đòi hỏi phải hoàn thiện cơ chế thẩm định dự án. Chất lượng công tác thẩmđịnh quyết định đến chất lượng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của dự án đầu tưvà công tác thu nợ vay của tổ chức quản lý tín dụng ĐTPT của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trong khi nước ta đang thực hiện mục tiêu củaĐảng và Nhà nước ta đề ra là nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đòihỏi có những dự án lớn, có tổng vốn đầu tư lớn, thời gian vay vốn dài, mặt khác do hội nhậpvới thị trường thế giới mà thị trường thế giới luôn có những biến động mà ta không thểlường trước, do đó các dự án luôn tiềm ẩn yếu tố rủi ro. Để cho việc sử dụng vốn tín dụngĐTPT của Nhà nước có hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn thì phaỉ bắt đầu từ công tác thẩmđịnh các dự án vay vốn, làm sao các dự án vừa đúng đối tượng vay vốn theo quy định củaChính phủ, vừa phải đảm bảo hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ. Đây là một vấn đề hếtsức phức tạp, khó khăn vì nghiệp vụ thẩm định vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệthuật. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang, em đã tìmhiểu về hoạt động thẩm định và quyết định chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụngĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang”. Với mong muốn nghiên cứu để thấy những khó khăn, vướng mắc trong công tácthẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước hiện nay, từ đó đưanhững giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần vào việc khắc phục những khó khăn, bất cậpmà Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang đang gặp phải, phát huy hơn nữa những thành tựu đãđạt được trong những năm qua. Khoá luận tốt nghiệp bao gồm có 2 chương : Chương1 : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tín dụng ĐTPT củaNhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang. Chương 2 : Đánh giá về công tác thẩm định, một số giải pháp và kiến nghị nâng caochất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh QuỹHTPT Hà giang. Chương 1 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang. 1.1 – Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nhà nước. 1.1.1 – Bản chất của tín dụng ĐTPT của Nhà nước. 1.1.1.1 – Khái niệm về tín dụng ĐTPT của Nhà nước. - Tín dụng là quan hệ vay trả. Tín dụng của nhà nước là các hoạt động vay – trả giữaNhà nước với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho mục đích của Nhànước. Khác với các loại hình tín dụng khác, tín dụng nhà nước không phục vụ các đối tượngkinh tế đơn thuần, mà nhằm vào các đối tượng vừa có tính chất kinh tế, vừa có tính chất xãhội, để thực hiện vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.Cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, tín dụng nhà nước ra đời rất sớm.Tuy nhiên, tín dụng nhà nước trong giai đoạn đầu chủ yếu là các loại tín dụng phi kinh tế,nhằm phục vụ mục đích chi tiêu của Nhà nước, là nguyên nhân tiềm ẩn của việc tăng thuếmá và lạm phát trong tương lai, nên hầu như có tính cưỡng chế. Để đáp ứng được hai tínhchất trên, tín dụng đầu tư nhà nước phải có cả chức năng phân phối của tài chính ( phânphối, cấp phát) và chức năng tín dụng của ngân hàng. - Tín dụng ĐTPT của Nhà nước là tín dụng đầu tư của nhà nước cho vay đầu tư vớilãi suất ưu đãi theo kế hoạch của Nhà nước, hoặc theo mục tiêu, định hướng của Nhà nước. - Đối tượng của tín dụng ĐTPT của Nhà nước thường ở các lĩnh vực then chốt, trọngđiểm của các ngành, các vùng làm mồi, tạo đà đối với phát triển kinh tế – ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: