LUẬN VĂN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Hà Nội
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân được tổ chức ra để hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực nhất định với mục đích công ích hoặc thu lợi nhuận. Thông thường cần có 3 điều kiện sau để được công nhận là một doanh nghiệp : Có tư cách
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Hà Nội LUẬN VĂN:Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chinhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Hà Nội Chương 1 Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân Hàng Thương Mại1.1 Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ1.1.1 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển của nền kinh tế1.1.1.1 Các khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏTrong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế có tư cáchpháp nhân được tổ chức ra để hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực nhất định với mụcđích công ích hoặc thu lợi nhuận. Thông thường cần có 3 điều kiện sau để được công nhậnlà một doanh nghiệp :- Có tư cách pháp nhân đầy đủ ( doanh nghiệp được Nhà nước thành lập, công nhận haycho phép hoạt động ) .- Có vốn pháp định dể kinh doanh.- Có tên gọi và hoạt động với danh nghĩa riêng, chịu trách nhiệm độc lập về mọi hoạtđộng kinh doanh của mình.Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phong phú, có thểphân loại các doanh nghiệp theo các tiêu chí sau :Thứ nhất: dựa vào quan hệ sở hữa về vốn và tài sản, các doanh nghiệp được chia thànhdoanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp.- Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước thành lập,đầu tư vốn và quản lýnó với tư cách là chủ sở hữu.- Doanh nghiệp tư nhân là những doanh nghiệp do cá nhân đầu tư vốn và tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.- Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp là các doanh nghiệp có sự đan xen của các hình thức sởhữu khác nhau trong cùng một doanh nghiệp.Cách phân loại này chỉ rõ quan hệ sở hữu về vốn và tài sản trong các doanh nghiệp thuộccác thành phần kinh tế khác nhau. Đồng thời là một trong các căn cứ để Nhà nước có chínhsách kinh tế và định hướng phát triển phù hợp đối với từng loại doanh nghiệp.Thứ hai: dựa vào mục đích kinh doanh nười ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệphoạt động kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích.- Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập hoặcthừa nhận, hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường.Mục tiêu số một là thu lợi nhuậntối đa.- Doanh ghiệp hoạt động công ích ( thường là doanh nghiệp Nhà nước ) là tổ chức kinhtế thực hiện các hoạt động về sản xuất, lưu thông hay cung cấp các dịch vụ công cộng, trựctiếp thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nước hoặc thực hiện nhiệm vụ an ninh quốcphòng. Mục tiêu chính của các doanh nghiệp này là hiệu quả kinh tế và xã hội.Phân loại theo hình thức này là cơ sở để chọn tiêu thức đánh giá lợi ích xã hội của doanhnghiệp cho hợp lý và là một trong những căn cứ quan trọng để xác định chính sách tài trợcủa Nhà nước.Thứ ba: dựa vào lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có thể chia làm hai loại là doanhnghiệp tài chính và doanh nghiệp phi tài chính.- Doanh nghiệp tài chính là các tổ chức tài chính trung gian như các ngân hàng thươngmại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm...Những doanh nghiệp này có khả năng cung ứngcho nền kinh tế các loại dịch vụ về tài chính, tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm...- Doanh nghiệp phi tài chính là các doanh nghiệp lấy sản xuất kinh doanh sản phẩm làmhoạt động chính.Phân loại theo tiêu thức này chỉ ra chức năng của từng loại doanh nghiệp. Chức năng chủyếu của các doanh nghiệp tài chính là làm môi giới thu hút và chuyển giao vốn từ nới thừavốn đến nơi thiếu để đầu tư phát triển kinh tế. Đối với các doanh nghiệp phi tài chính, chứcnăng chủ yếu là cung cấp các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ phi tài chính đáp ứng nhucầu tiêu dùng của nền kinh tế. Qua tiêu thức phân loại này Nhà nước có thêm căn cứ đểhoạch định các chính sách quản lý phù hợp với mỗi loại hình doanh nghiệp trong từngngành nghề,Thứ tư: dựa vào quy mô kinh doanh người ta chia doanh nghiệp thành các loại doanhnghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ.Việc quy định thế nào là doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ là tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tếxã hội cụ thể của từng nước và nó cũng thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn pháttriển kinh tế. Tại nước ta, tiêu chí phân loại DNVVN đã được quy định tạm thời tại côngvăn ssố 681/CP – KTN ngày 20/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ. Theo quy định tại côngvăn này, tiêu chí xác định DNVVN là vốn và số lao động. Cụ thể là DNVVN là doanhnghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người.Để khuyến khích và tạo thuận lợi cho việc phát triển các DNVVN, ngày 23/11/2001 Chínhphủ đã ra nghị định 90/2001/NĐ - CP. Trong đó quy định DNVVN là cơ sở sản xuất kinhdoanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Hà Nội LUẬN VĂN:Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chinhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Hà Nội Chương 1 Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân Hàng Thương Mại1.1 Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ1.1.1 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển của nền kinh tế1.1.1.1 Các khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏTrong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế có tư cáchpháp nhân được tổ chức ra để hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực nhất định với mụcđích công ích hoặc thu lợi nhuận. Thông thường cần có 3 điều kiện sau để được công nhậnlà một doanh nghiệp :- Có tư cách pháp nhân đầy đủ ( doanh nghiệp được Nhà nước thành lập, công nhận haycho phép hoạt động ) .- Có vốn pháp định dể kinh doanh.- Có tên gọi và hoạt động với danh nghĩa riêng, chịu trách nhiệm độc lập về mọi hoạtđộng kinh doanh của mình.Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phong phú, có thểphân loại các doanh nghiệp theo các tiêu chí sau :Thứ nhất: dựa vào quan hệ sở hữa về vốn và tài sản, các doanh nghiệp được chia thànhdoanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp.- Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước thành lập,đầu tư vốn và quản lýnó với tư cách là chủ sở hữu.- Doanh nghiệp tư nhân là những doanh nghiệp do cá nhân đầu tư vốn và tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.- Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp là các doanh nghiệp có sự đan xen của các hình thức sởhữu khác nhau trong cùng một doanh nghiệp.Cách phân loại này chỉ rõ quan hệ sở hữu về vốn và tài sản trong các doanh nghiệp thuộccác thành phần kinh tế khác nhau. Đồng thời là một trong các căn cứ để Nhà nước có chínhsách kinh tế và định hướng phát triển phù hợp đối với từng loại doanh nghiệp.Thứ hai: dựa vào mục đích kinh doanh nười ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệphoạt động kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích.- Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập hoặcthừa nhận, hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường.Mục tiêu số một là thu lợi nhuậntối đa.- Doanh ghiệp hoạt động công ích ( thường là doanh nghiệp Nhà nước ) là tổ chức kinhtế thực hiện các hoạt động về sản xuất, lưu thông hay cung cấp các dịch vụ công cộng, trựctiếp thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nước hoặc thực hiện nhiệm vụ an ninh quốcphòng. Mục tiêu chính của các doanh nghiệp này là hiệu quả kinh tế và xã hội.Phân loại theo hình thức này là cơ sở để chọn tiêu thức đánh giá lợi ích xã hội của doanhnghiệp cho hợp lý và là một trong những căn cứ quan trọng để xác định chính sách tài trợcủa Nhà nước.Thứ ba: dựa vào lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có thể chia làm hai loại là doanhnghiệp tài chính và doanh nghiệp phi tài chính.- Doanh nghiệp tài chính là các tổ chức tài chính trung gian như các ngân hàng thươngmại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm...Những doanh nghiệp này có khả năng cung ứngcho nền kinh tế các loại dịch vụ về tài chính, tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm...- Doanh nghiệp phi tài chính là các doanh nghiệp lấy sản xuất kinh doanh sản phẩm làmhoạt động chính.Phân loại theo tiêu thức này chỉ ra chức năng của từng loại doanh nghiệp. Chức năng chủyếu của các doanh nghiệp tài chính là làm môi giới thu hút và chuyển giao vốn từ nới thừavốn đến nơi thiếu để đầu tư phát triển kinh tế. Đối với các doanh nghiệp phi tài chính, chứcnăng chủ yếu là cung cấp các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ phi tài chính đáp ứng nhucầu tiêu dùng của nền kinh tế. Qua tiêu thức phân loại này Nhà nước có thêm căn cứ đểhoạch định các chính sách quản lý phù hợp với mỗi loại hình doanh nghiệp trong từngngành nghề,Thứ tư: dựa vào quy mô kinh doanh người ta chia doanh nghiệp thành các loại doanhnghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ.Việc quy định thế nào là doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ là tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tếxã hội cụ thể của từng nước và nó cũng thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn pháttriển kinh tế. Tại nước ta, tiêu chí phân loại DNVVN đã được quy định tạm thời tại côngvăn ssố 681/CP – KTN ngày 20/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ. Theo quy định tại côngvăn này, tiêu chí xác định DNVVN là vốn và số lao động. Cụ thể là DNVVN là doanhnghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người.Để khuyến khích và tạo thuận lợi cho việc phát triển các DNVVN, ngày 23/11/2001 Chínhphủ đã ra nghị định 90/2001/NĐ - CP. Trong đó quy định DNVVN là cơ sở sản xuất kinhdoanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng nông nghiệp chất lượng tín dụng tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0