Danh mục

Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh tại Xí nghiệp kinh doanh thương mại - Công ty vận tải ô tô Số 3

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 41,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh tại Xí nghiệp kinh doanh thương mại - Công ty vận tải ô tô Số 3 trình bày những vấn đề cơ bản về chất lượng dịch vụ Và vai trò của nói với việc mở rộng thị trường, thực trạng chiến lược cạnh tranh của xí nghiệp kinh doanh thương mại, một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh tại xí nghiệp kinh doanh thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh tại Xí nghiệp kinh doanh thương mại - Công ty vận tải ô tô Số 3 LUẬN VĂN:Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh tại xí nghiệp kinhdoanh thương mại-công ty vận tải ô tô số 3 mở đầu Nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó các qui luật kinh tếđã phát huy tác dụng đặc biệt là qui luật cạnh tranh. Điều này đã dẫn đến việc không ítcác doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ. Nguyên nhânchủ yếu là do trình độ quản lý kinh doanh nói chung con non kém, bị động trước môitrường kinh doanh, hoạt động kinh doanh mang tính tình thế ngắn hạn. Để khắc phục tìnhtrạng trên trước hết các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ quản lý, tổ chức hoạt độngkinh doanh theo định hứơng chiến lược. Chiến lược giúp doanh nghiệp xác định đúngmục tiêu của mình trong một thời gian xác định; nhận biết khai thác tối đa cơ hội thịtrường, né tránh và tối thiểu hóa những nguy cơ thị trường; phân tích vận dụng hữu hiệunhững tiềm lực hiên hưu cũng như tiêm năng của doanh nghiệp và khắc phục những điểmyếu để đạt thành mục tiêu đã định. Như vậy chính chiến lược và quản trị chiến lược cạnhtranh giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và đứng vững trên thị trường. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc quản trị chiến lược, qua quá trình thựctập ở xí nghiệp kinh doanh thương mại, tôi chọn đề tài:Một số giải pháp nhằm hoànthiện chiến lược cạnh tranh tại xí nghiệp kinh doanh thương mại-công ty vận tải ô tôsố 3 để viết chuyên đề tốt nghiệp.Phần I : Những vấn đề cơ bản về chất lượng dịch vụ Và vai trò của nói với việc mở rộng thị trườngI. Chất lượng dịch vụ1.Chất lượng dịch vụ và đặc điểm của chất lượng dịch vụ + Chất lượng là gì ? Vì sao phải quan tâm tới chất lượng ? - Vì sao phải quan tâm đến chất lượng Như chúng ta đã biết chất lượng và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, đó là một quan hệ thuận chiều, vậy muốn tăng trưởng kinh tế cao chúng ta phải cảitiến, không ngừng nâng cao chất lượng của sản phẩm dịch vụ. Qua thời gian chúng ta thấychất lượng sản phẩm, dịch vụ càng trở lên quan trọng, lịch sử đã chứng minh điều đó : Khi cuộc cách mạng công nghiệp mới bắt đầu thì cầu luôn vựơt cung, người sảnxuất không chú ý đến chất lượng sản phẩm dịch vụ mà họ chỉ quan tâm đến sản lượng chođến những năm 1970 của thế kỷ XX thì : - Công nghệ đã phát triển rất mạnh - Thông tin phát triển - Nền văn minh đã phát triển đến mức cao Từ đó hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều, nhận thức của con người nâng cao lênmột cách rõ rệt. Cung hàng hoá lớn hơn cầu, nhu cầu ngày càng cao và yêu cầu đối với sảnphẩm đòi hỏi rất khắt khe trong xã hội, đồng thời tư do thông tin và thương mại toàn cầudẫn đến việc cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và chất l ượng là một yếu tố hàng đầu đểđảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. + Chất lượng là gì? Theo quan điểm triết học, chất lượng là phần tồn tại cơ bản bên trong của sự vật hiệntượng. Theo Mác thì chất lượng là mức độ, là thước đo giá trị của 1 thực thể. Theo quan điểm của hệ thống XHCN trước đây thì chất lượng sản phẩm là tập hợpcác đặc điểm kinh tế kỹ thuật nội tạng, phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sảnphẩm đó đáp ứng nhu cầu đã định trước cho nó trong những điều kiện về kinh tế kỹ thuật.Theo quan điểm này thì chất lượng không gắn với hiệu quả của kinh doanh và điều kiệnsản xuất cuả từng doanh nghiệp. Hạn chế này do trong các nước xã hội chủ nghĩa lúc bấygiờ còn tồn tại cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm theo kế hoạch nên chất lượng hàng hoá không phù hợp với nhu cầu. Chuyển sang cơ chế thị trường, nhu cầu thị trường được coi là xuất phát điểm củamọi hoạt động sản xuất kinh doanh thì khái niệm chất lượng trên không còn phù hợp nữa.Vì nó không gắn với nhu cầu chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo Philip Crosby, một nhà quản lý chất lượng người Mỹ nổi tiếng cho rằng “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu hay đặc tính nhất định chứ không phải là sự thanhlịch tao nhã”. Điều này nó khác với các khái niệm truyền thống về chất lượng mà ở đókhông đề cập tới cách thức mà một hạng mục hàng hoá có thể tạo ra được, hoặc phươngpháp mà qua đó các dịch vụ được cung cấp. Hơn thế nữa định nghĩa này không có tínhchiến lược, ở đây nó tập trung vào việc cố gắng nắm được đầy đủ các kỳ vọng mà mộtkhách hàng có và hướng các tổ chức vào các việc đáp ứng các kỳ vọng này. Quan điểmnày đã hình thành nên các mục tiêu, các mục tiêu này có thể không gắn với nhu cầu và cóđộ co giãn hơn khi so với với các mục tiêu hình thành bên trong nội tại. Định nghĩa này ýnghĩa rất to lớn đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng loạt và sử dụng lắp lẫn chi tiết. Còn Geigenbum cho rằng “ chất lượng sản phẩm là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: