Danh mục

Luận văn Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất ở NHNo&PTNT huyện Sơn Hà – tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 49      Loại file: doc      Dung lượng: 380.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 24,500 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế quốc dân, hệ thống ngân hàng luôn chiếm vị trí rất quan trọng, nó điều tiết lượng tiền tệ từ nơi thừa tới nơi thiếu nhằm thu được lợi nhuận từ việc kinh doanh tiền tệ.Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của các ngân hàng, nó là một hoạt động phức tạp và đòi hỏi phải có trình độ quản lý cao. Với nền kinh tế thị trường, sự phát triển và cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động bình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất ở NHNo&PTNT huyện Sơn Hà – tỉnh Quảng NgãiChuyên đề tốt nghiệp -1- GVHD: Th.S Trần Thị Thanh Nga LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế quốc dân, hệ thống ngân hàng luôn chiếm vị trí rất quantrọng, nó điều tiết lượng tiền tệ từ nơi thừa tới nơi thiếu nhằm thu được lợi nhuậntừ việc kinh doanh tiền tệ. Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của các ngân hàng,nó là một hoạt động phức tạp và đòi hỏi phải có trình độ quản lý cao. Với nền kinhtế thị trường, sự phát triển và cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế đã tạo điềukiện cho các doanh nghiệp hoạt động bình đẳng với nhau trước pháp luật, cạnhtranh nhau để phát triển, do đó việc quản lý tín dụng, phương thức hoạt động kinhdoanh là rất quan trọng. Với tư cách là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt trong lĩnhvực tiền tệ tín dụng, các ngân hàng thương mại cũng không phải là trường hợpngoại lệ. Để thu hút được khách hàng, ngân hàng luôn phải đổi mới chiến lược kinhdoanh, đó cũng là nhiệm vụ cần thiết của tín dụng. Huyện Sơn Hà là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi và là một trong61 huyện nghèo của cả nước nên huyện còn gặp nhiều khó khăn trong việc pháttriển kinh tế - xã hội. Do vậy ngay từ khi thành lập ngân hàng đã đối mặt với nhiềukhó khăn thử thách như là nguồn vốn kinh doanh nhỏ, quy mô khách hàng hẹp chủyếu là các hộ sản xuất làm nông nghiệp, trình độ nhận thức của khách hàng còn rấthạn chế. Vì vậy việc đầu tư tín dụng của ngân hàng chứa đựng không ít rủi ro, n ợquá hạn ngày càng gia tăng. Tuy nhiên để tạo được bước chuyển biến mới cho nềnkinh tế, tín dụng hộ sản xuất của các ngân hàng đang đứng trước những thách thứcmới, cùng với sự phát triển đi lên là những rủi ro có thể xảy ra, để đạt được kếtquả cao hơn đòi hỏi các nhà quản lý nỗ lực đưa ra các giải pháp tốt trong quản lýtín dụng. Vậy phải làm gì để nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi ? Đó luônlà vấn đề nóng hổi trong công tác quản lý tín dụng.SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Lớp: LTĐH.K2_QN_NHChuyên đề tốt nghiệp -2- GVHD: Th.S Trần Thị Thanh Nga Xuất phát từ những lý luận học tại trường Đại học Tài Chính Marketing TP.Hồ Chí Minh và thực tế qua khảo sát cho vay vốn đến từng hộ sản xuất tạiNHNo&PTNT huyện Sơn Hà – tỉnh Quảng Ngãi cùng với sự hướng dẫn của Thạc sĩTrần Thị Thanh Nga, em chọn đề tài nghiên cứu : “ Một số giải pháp nhằm mởrộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất ở NHN o&PTNThuyện Sơn Hà – tỉnh Quảng Ngãi ”. Chuyên đề gồm 3 chương:CHƯƠNG 1: Lý luận chung về tín dụng và chất lượng tín dụng đối với chovay hộ sản xuấtCHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ sản xuất ởNHNo&PTNT huyện Sơn Hà – tỉnh Quảng NgãiCHƯƠNG 3: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộsản xuất ở NHNo&PTNT huyện Sơn Hà – tỉnh Quảng Ngãi.SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Lớp: LTĐH.K2_QN_NHChuyên đề tốt nghiệp -3- GVHD: Th.S Trần Thị Thanh Nga CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY HỘ SẢN XUẤT.1. 1 Vai trò của kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất: Theo phụ lục của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo quyếtđịnh 499A TDNH ngày 02/09/1993 thì khái niệm hộ sản xuất được nêu như sau:“Hộ sản xuất (HSX) là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuấtkinh doanh, là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) và tự chịutrách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD của mình”. Trên góc độ ngân hàng: “Hộ sản xuất” là một thuật ngữ được dùng tronghoạt động cung ứng vốn tín dụng cho hộ gia đình để làm kinh tế chung của cả hộ.Hiện nay, trong các văn bản pháp luật ở Việt Nam, hộ được xem như một chủ thểtrong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và được định nghĩa là một đơn vị màcác thành viên có hộ khẩu chung. Một số thuật ngữ khác được dùng để thay thếthuật ngữ “hộ sản xuất” là “hộ”, “hộ gia đình”.1.1.2 Phân loại kinh tế hộ sản xuất: Ở khu vực nông thôn, kinh tế hộ sản xuất là một lĩnh vực tương đối rộng vàgiàu tiềm năng nên sẽ tạo điều kiện rất tốt cho ngân hàng nếu biết tiếp cận và khaithác đúng hướng. Chính vì vậy vấn đề đặt ra cho ngân hàng là với số lượng hộ sảnxuất đông đảo và đa dạng như vậy thì cần phải tìm cách phân loại hộ sản xuất, tứclà phân loại khách hàng để từ đó ngân hàng có cơ sở để hoạt động tín dụng cho hợplý, có hiệu quả. Có thể phân loại hộ sản xuất theo các tiêu thức sau:• Phân loại hộ sản xuất theo mức thu nhập có 3 nhóm: Nhóm 1: Hộ sản xuất giàu và kháSVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Lớp: LTĐH. ...

Tài liệu được xem nhiều: