Danh mục

Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực Dệt- may

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 807.63 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành Dệt - May có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động (đặc biệt là lao động nữ), nâng cao thu nhập cho xã hội, tạo ra ưu thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu và cũng là ngành có thời gian thu hồi vốn nhanh. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực Dệt- may" LU N VĂN T T NGHI P TÀI: “M t s gi i pháp nh m nâng caonăng l c qu n lý Nhà nư c i v i ho t ng u tư tr c ti p nư c ngoài trong lĩnh v c D t- may” M C L C TrangL I NÓI U 1 Chương I. Nh ng v n lý lu n chung v u 2 tư tr c ti p nư c ngoài (FDI) - Qu n lý Nhà nư c v FDI và lĩnh v c D t MayI/ Nh ng v n chung v u tư tr c ti p nư c 2ngoài1. Khái ni m 22. Hình th c u tư 33. V trí và vai trò c a FDI 4II/ Qu n lý Nhà nư c v u tư tr c ti p nư c 8ngoài1. Khái ni m qu n lý 82. B n ch t qu n lý Nhà nư c v kinh t trong n n 8kinh t Vi t Nam3. Qu n lý Nhà nư c v ho t ng u tr c ti p 12nư c ngoài (FDI)4. Các phương pháp qu n lý ho t ng u tư 16III/ M t s v n v lĩnh v c D t may 191. Ngành D t - May 192. c i m c a ngành D t - May 203. Xu th phát tri n và d ch chuy n c a ngành D t - 21May trong khu v c Chương II. Th c tr ng công tác qu n lý u tư 26 tr c ti p nư c ngoài trong lĩnh v c D t - MayI/ Khái quát v tình hình FDI vào lĩnh v c D t - 26May Vi t Nam1. Ngành D t 272. Ngành may - ph li u may 313. Nh n xét v k t qu ho t ng c a FDI trong 34ngành công nghi p D t - MayII/ Th c tr ng công tác qu n lý Nhà nư c v ho t 37 ng u tư tr c ti p nư c ngoài trong lĩnh v cD t - May Vi t Nam t năm 1988 n nayA. Quá trình hình thành công tác qu n lý 37 LỜI NÓI ĐẦU Ngành Dệt - May có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhằmđảm bảo hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, mở rộng thương mại quốctế, thu hút nhiều lao động (đặc biệt là lao động nữ), nâng cao thu nhập cho xãhội, tạo ra ưu thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu và cũng là ngành cóthời gian thu hồi vốn nhanh. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước cùng với đường lối mở cửa và hội nhậpvào cộng đồng thế giới, việc huy động vốn đầu tư của các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia sản xuất đã được Đảng vàNhà nước ta khuyến khích động viên, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất hàng Dệt -May . Bởi vậy đã góp phần tích cực đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành Dệt -May và nền kinh tế đất nước. Những thành tựu đạt được có sự đóng góp quantrọng của công tác quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chungvà về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - May nóiriêng. Tuy nhiên qua thời gian thực hiện, từ thực tế nảy sinh do đó còn nhiều tồntại cần phải khắc phục để nâng cao hơn hiệu quả của hoạt động đầu tư trực tiếpnước ngoài trong lĩnh vực Dệt - May . Đây cũng là lý do em chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực Dệt- may. Để hoàn thành được chuyên đề này em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡtận tình của thầy giáo, Thạc sĩ Từ Quang Phương cùng sự giúp đỡ của côNguyễn Thuý Hương, chuyên viên chính và các cô chú trong Vụ Quản lý dự ánđầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đề tài đề cập đến một vấn đề lớn và phức tạp trong khi trình độ và thời giancòn hạn chế, chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các cô, chú và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. 1 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ FDI VÀ LĨNH VỰC DỆT - MAY I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Khái niệm: Cùng với việc mở rộng và đa dạng hoá các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế,hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận quan trọng trong toàn bộchính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước ta. Kể từ khi LuậtĐầu tư trực tiếpnước ngoài được ban hành và thực hiện từ năm 1987, đầu tư trực tiếp nướcngoài đã được thừa nhận như là một giải pháp quan trọng góp phần phát triểnnền kinh tế đất nước. Vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu như thế nào! a) Về mặt kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế được đặc trưngbởi quá trình di chuyển tư bản (vốn) từ nước này sang nước khác... Nhìn chungở các nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu là một hoạt động kinh doanh,một dạn ...

Tài liệu được xem nhiều: