Danh mục

LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn trong dân cư tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 537.44 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 31,500 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi nền kinh tế vận hành và phát triển đều phải dựa trên một hệ thống các nguồn lực trong đó vốn là nguồn lực không thể thay thế. Vốn ở đây bao gồm tiền tệ, vật tư, kỹ thuật, tri thức, khoa học.. Trong cơ chế thị trường với các quan hệ kinh tế được tiền tệ hoá thì tiền tệ trở thành nguồn vốn quan trọng nhất. Vì vậy việc tìm kiếm những giải pháp huy động vốn cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước có ý nghĩa rất quan trọng. Một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn trong dân cư tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam LUẬN VĂN:Một số giải pháp nhằm tăng cường côngtác huy động vốn trong dân cư tại Sở giaodịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Lời Mở đầu Mỗi nền kinh tế vận hành và phát triển đều phải dựa trên một hệ thống các nguồnlực trong đó vốn là nguồn lực không thể thay thế. Vốn ở đây bao gồm tiền tệ, vật tư,kỹ thuật, tri thức, khoa học.. Trong cơ chế thị trường với các quan hệ kinh tế được tiềntệ hoá thì tiền tệ trở thành nguồn vốn quan trọng nhất. Vì vậy việc tìm kiếm những giải pháp huy động vốn cho sự nghiệp Công nghiệphoá - Hiện đại hoá đất nước có ý nghĩa rất quan trọng. Một trong các nguồn huy độngvốn cơ bản là từ dân cư được thực hiện bởi các Ngân hàng thương mại. Là một Ngân hàng thương mại lớn nhất tại Việt Nam, vấn đề Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam hết sức quan tâm là làm thế nào để huy động tối đa nguồn vốn trongdân nhằm tài trợ cho các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đắc lực chosự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nước. Vì vậy sau một số năm công tác tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam và được bổ sung thêm kiến thức sau khóa học chuyển đổi tại Học viện Ngânhàng, bản thân thấy sáng tỏ thêm nhiều vấn đề, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Mộtsố giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn trong dân cư tại Sở giao dịchNgân hàng Ngoại thương Việt Nam”. Kết quả của nghiên cứu này còn nhiều hạn chế do thời gian và kiến thức của tôIcòn có hạn. Song với ý thức cầu tiến, ham học hỏi, tôi vẫn mạnh dạn trình bày nhữngsuy nghĩ của mình trong chuyên đề này. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô vàcác bạn để có được nhận thức toàn diện hơn về vấn đề này. Chuyên đề này được kết cấu theo các nội dung sau: Phần I: Ngân hàng thương mại với vấn đề huy động vốn trong dân cư phục vụ sựnghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Phần II: Thực trạng công tác huy động vốn trong dân cư tại Sở giao dịch Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam. Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy động vốntrong dân cư tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chương I Ngân hàng thương mại với vấn đề huy động vốn trong dân cư phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đạI hóa đất nước Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là bước đi tất yếu của mọi quốc gia trên thế giới.Đó chính là quá trình dịch chuyển căn bản, toàn diện của hoạt động kinh tế-xã hội, đòihỏi phải tập trung cao độ sức người, sức của của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớpdân cư. Muốn thực hiện thắng lợi mục tiêu này, điều tiên quyết là phải tạo vốn cho nềnkinh tế và nguồn vốn đó phải được sử dụng một cách có hiệu quả.1. Vai trò của vốn đầu tư trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đấtnước Chúng ta đã biết vốn là giá trị của các tài sản xã hội được đưa vào đầu tư nhằmmang lại hiệu quả trong tương lai. Chính vì vốn có vai trò quyết định trong việc tạo ramọi của cải vật chất và tiến bộ xã hội nên vốn là yếu tố không thể thiếu được để thựchiện quá trình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấukinh tế nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp CNH - HĐH.1.1. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấutrong nội bộ từng ngành kinh tế nói riêng có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiệnmục tiêu tăng trưởng của nền kinh tế. Nguồn vốn đầu tư góp phần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp với tỷ trọng ngành Nông nghiệp ngàycàng giảm, tỷ trọng ngành Công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Muốn đẩy nhanhquá trình chuyển dịch cơ cấu đó, yêu cầu chúng ta phải xác định rõ cơ cấu vốn đầu tưmột cách hợp lý cho từng nghành kinh tế, từng vùng, từng khu vực kinh tế. Việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế này không phải một sớm môt chiều là thực hiện ngay đượcmà cần phải có một thời gian đủ lớn với số lượng vốn đầu tư không nhỏ. Thông quaviệc xác định cơ cấu vốn đầu tư cho từng Ngành, từng vùng kinh tế, Ngân hàng chủđộng cung cấp các khoản tín dụng trung, dài hạn theo các dự án, các chương trình pháttriển, làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và hợp lý và từ đó khai tháctriệt để mọi thế mạnh của từng ngành, thúc đẩy tốc độ CNH-HĐH đất nước.1.2. Góp phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng: Hiện nay, Việt nam bị đánh giá là nước có cơ sở hạ tầng tương đối yếu kém.Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng này là sự thiếu hụt trầm trọng vốnđầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Mặc dù hàng năm, Chính phủ đã trích một phầnlớn ngân sách quốc gia để xây dựng và phát triển các công trình trọng yếu như hệthốn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: