Luận văn: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: " một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty hanartex ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: " Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀIMột số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEXChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp PHẦN I : MỞ ĐẦU Đất nước ta từ khi đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn đặc biệt làtừ khi Mỹ xoá bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam. Từ đómở ra cho chúng ta một hướng đổi mới đó là hội nhập kinh tế quốc tế. Khắcphục được tình trạng nước nghèo, và kém phát triển, nâng cao tính độc lập tựchủ, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Tuy nhiên, những thành tựu, và tiến bộ đạt được chưa đủ để vượt qua tình trạngnước kém phát triển, chưa xứng với tiềm năng của đất nước. Đất nước chúng tađang trong quá trình CNH- HĐH, và mục tiêu đặt ra đến năm 2020 đất nước tacơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu đề ra thì phảidựa vào sự nỗ lực của tất cả các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước.Đặc biệt là các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là nhữngngành xuất khẩu vì đây là ngành thu được nhiều ngoại tệ nhất nên có thể giúpcho quá trình CNH - HĐH nhanh hơn. Ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta trong những năm qua đã thu đượcnhiều thành công to lớn, giúp cho quá trình CNH- HĐH nhanh hơn. Song bêncạnh đó còn rất nhiều tồn tại, mà chưa giải quyết được, với lợi thế của riêngngành thủ công mỹ nghệ lẽ ra ngành này phải phát triển nhanh hơn và thu đượcnhiều thành công hơn. Song ngành này lại chưa phát triển như mong muốn vàhơn nữa trong những năm gần đây lại có xu hướng chững lại. Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành thủ công mỹ nghệ để tìmhiểu nguyên nhân tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình,xem xét, đánh giá các thành tựu đã đạt được và các giải pháp thực hiện trướcđây từ đó tìm kiếm, nghiên cứu và đưa ra Một số giải pháp nhằm thúc đẩyhoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX. Vớilý do như vậy nên em đã chọn đề tài này. Trong đề tài em chỉ đi sâu nghiên cứuvào hoạt động xuất khẩu của công ty và tìm hiểu một số giải pháp giải quyết cácvấn đề vướng mắc và tìm ra giải pháp khắc phục và phương hướng phát triển.Để đưa ngành thủ công mỹ nghệ trở thành một ngành xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ đứng đầu khu vực và có thương hiệu nổi tiếng thế giới.La V¨n Th¸i Líp: Th¬ng m¹i 42BChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Kết cấu của đề tài này như sau: Phần I: Phần mở đầu Phần II: Nội dung Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và giảipháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ củaCông ty HANARTEX. Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của công ty sảnxuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu - Hà Nội. Phần III: Kết luận. Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo. Để hoàn thành chuyên đề này em đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy:PGS. TS. Nguyễn Thừa Lộc và các anh chị trong công ty HANARTEX - HàNội (đặc biệt là anh Bùi Minh Khoa - Trưởng phòng nghiệp vụ XNK số 3). Em rất chân thành cảm ơn!La V¨n Th¸i Líp: Th¬ng m¹i 42BChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUVÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI/ BẢN CHẤT CỦA XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁCỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ.1. Khái niệm về xuất khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nướcthông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ đó là một hình thứccủa mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữanhững người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thếgiới. Vậy xuất khẩu là việc bán hàng hoá (hàng hoá có thể là hữu hình hoặc vôhình) cho một nước khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán. Tiềntệ có thể là tiền của một trong hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba (đồngtiền dùng thanh toán quốc tế).2. Bản chất của xuất khẩu Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế toàn cầu thì hoạt động xuất khẩu làhoạt động rất cần thiết. Thông qua hoạt động xuất khẩu các quốc gia tham giavào hoạt động này phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Dựa trên cơ sở về lợi thế sosánh giữa các quốc gia từ đó mà tính chuyên môn hoá cao hơn, làm giảm chi phísản xuất và các chi phí khác từ đó làm giảm giá thành. Mục đích của các quốcgia khi tham gia xuất khẩu là thu được một lượng ngoạI tệ lớn để có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: " Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀIMột số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEXChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp PHẦN I : MỞ ĐẦU Đất nước ta từ khi đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn đặc biệt làtừ khi Mỹ xoá bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam. Từ đómở ra cho chúng ta một hướng đổi mới đó là hội nhập kinh tế quốc tế. Khắcphục được tình trạng nước nghèo, và kém phát triển, nâng cao tính độc lập tựchủ, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Tuy nhiên, những thành tựu, và tiến bộ đạt được chưa đủ để vượt qua tình trạngnước kém phát triển, chưa xứng với tiềm năng của đất nước. Đất nước chúng tađang trong quá trình CNH- HĐH, và mục tiêu đặt ra đến năm 2020 đất nước tacơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu đề ra thì phảidựa vào sự nỗ lực của tất cả các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước.Đặc biệt là các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là nhữngngành xuất khẩu vì đây là ngành thu được nhiều ngoại tệ nhất nên có thể giúpcho quá trình CNH - HĐH nhanh hơn. Ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta trong những năm qua đã thu đượcnhiều thành công to lớn, giúp cho quá trình CNH- HĐH nhanh hơn. Song bêncạnh đó còn rất nhiều tồn tại, mà chưa giải quyết được, với lợi thế của riêngngành thủ công mỹ nghệ lẽ ra ngành này phải phát triển nhanh hơn và thu đượcnhiều thành công hơn. Song ngành này lại chưa phát triển như mong muốn vàhơn nữa trong những năm gần đây lại có xu hướng chững lại. Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành thủ công mỹ nghệ để tìmhiểu nguyên nhân tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình,xem xét, đánh giá các thành tựu đã đạt được và các giải pháp thực hiện trướcđây từ đó tìm kiếm, nghiên cứu và đưa ra Một số giải pháp nhằm thúc đẩyhoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX. Vớilý do như vậy nên em đã chọn đề tài này. Trong đề tài em chỉ đi sâu nghiên cứuvào hoạt động xuất khẩu của công ty và tìm hiểu một số giải pháp giải quyết cácvấn đề vướng mắc và tìm ra giải pháp khắc phục và phương hướng phát triển.Để đưa ngành thủ công mỹ nghệ trở thành một ngành xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ đứng đầu khu vực và có thương hiệu nổi tiếng thế giới.La V¨n Th¸i Líp: Th¬ng m¹i 42BChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Kết cấu của đề tài này như sau: Phần I: Phần mở đầu Phần II: Nội dung Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và giảipháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ củaCông ty HANARTEX. Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của công ty sảnxuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu - Hà Nội. Phần III: Kết luận. Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo. Để hoàn thành chuyên đề này em đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy:PGS. TS. Nguyễn Thừa Lộc và các anh chị trong công ty HANARTEX - HàNội (đặc biệt là anh Bùi Minh Khoa - Trưởng phòng nghiệp vụ XNK số 3). Em rất chân thành cảm ơn!La V¨n Th¸i Líp: Th¬ng m¹i 42BChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUVÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI/ BẢN CHẤT CỦA XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁCỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ.1. Khái niệm về xuất khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nướcthông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ đó là một hình thứccủa mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữanhững người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thếgiới. Vậy xuất khẩu là việc bán hàng hoá (hàng hoá có thể là hữu hình hoặc vôhình) cho một nước khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán. Tiềntệ có thể là tiền của một trong hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba (đồngtiền dùng thanh toán quốc tế).2. Bản chất của xuất khẩu Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế toàn cầu thì hoạt động xuất khẩu làhoạt động rất cần thiết. Thông qua hoạt động xuất khẩu các quốc gia tham giavào hoạt động này phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Dựa trên cơ sở về lợi thế sosánh giữa các quốc gia từ đó mà tính chuyên môn hoá cao hơn, làm giảm chi phísản xuất và các chi phí khác từ đó làm giảm giá thành. Mục đích của các quốcgia khi tham gia xuất khẩu là thu được một lượng ngoạI tệ lớn để có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp thủ công mỹ nghệ Công ty HANARTEX quan hệ thương mại hội nhập kinh tế giải pháp xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 411 0 0
-
98 trang 330 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
96 trang 296 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 284 1 0 -
87 trang 248 0 0
-
72 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
162 trang 238 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 194 0 0 -
63 trang 191 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và EU'
96 trang 189 0 0 -
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 186 0 0 -
115 trang 182 0 0
-
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN COBIT
47 trang 179 0 0