LUẬN VĂN: Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương ( NHCT) chi nhánh tỉnh Hà Tây
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 817.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế ở nước ta, góp phần không nhỏ đối với việc tăng trưởng kinh tế, ngoài việc cung cấp các sản phẩm hàng hóa cho nhu cầu thị trường còn xuất khẩu nhiều mặt hàng sang các nước trong khu vực và trên thế giới như: hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp, hàng nông lâm sản như hạt tiêu, hạt điều, thủy sản đông lạnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương ( NHCT) chi nhánh tỉnh Hà Tây LUẬN VĂN:Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương ( NHCT) chi nhánh tỉnh Hà Tây LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) có vaitrò rất quan trọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế ở nước ta, gópphần không nhỏ đối với việc tăng trưởng kinh tế, ngoài việc cung cấp các sản phẩmhàng hóa cho nhu cầu thị trường còn xuất khẩu nhiều mặt hàng sang các nước trongkhu vực và trên thế giới như: hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp, hàng nông lâmsản như hạt tiêu, hạt điều, thủy sản đông lạnh. Vì thế, phát triển DNV&N đang làvấn đề được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, được coi là một trong những nhiệm vụtrong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội. Các DNV&N đang ngày càng có vai tròquan trọng và trở thành động lực phát triển kinh tế. Đặc biệt là khi nước ta bước vàohội nhập từ một nền kinh tế chưa phát triển. Nghiên cứu về mối quan hệ tín dụng với ngân hàng, các DNV&N được coi lànhóm khách hàng có nhiều lợi thế của các tổ chức tín dụng, là bạn hàng cùng kinhdoanh giữa một bên là sản xuất hàng hóa, kinh doanh thương mại và dịch vụ, và mộtbên là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Nhưng việc đầu tư cho loạihình doanh nghiệp này thường có độ rủi ro cao và chi phí giao dịch lớn. Do vậy cácngân hàng vẫn nhìn nhận DNV&N là khách hàng có nhiều rủi ro nên họ rất thậntrọng trong cho vay. Mặt khác, trong những năm gần đây, cùng với sự ra tăng về sốlượng của các DNV&N là xu hướng mở rộng đầu tư tín dụng đối với loại hìnhdoanh nghiệp này của các ngân hàng. Do đó hoạt động quản lý tín dụng cũng cầnphải được tăng cường, đổi mới về phương pháp nhằm phòng tránh những rủi rokhông đáng có, tránh thiệt hại cho ngân hàng. Vì lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp tăng cường quản lýhoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương ( NHCT) chinhánh tỉnh Hà Tây”. 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: - Lý giải tính tất yếu của hoạt động quản lý cho vay đối với DNV&N tại cácngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng quản lý cho vay DNV&N tại chi nhánh NHCT tỉnh HàTây. - Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay DNV&N tạichi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: hoạt động quản lý cho vay DNV&N tạichi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây. - Phạm vi nghiên cứu: Quan hệ tín dụng của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây với các DNV&N. Thời gian nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2007. 3. Phương pháp nghiên cứu. Bài viết đã sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp biểu đồ, phân tích vàđánh giá. 4. Nội dung bài viết. Bài viết gồm có ba phần : lời mở đầu, phần thân bài, phần kết luận. Phần thânbài được bố cục gồm ba chương: - Chương I. Lý luận cơ bản về quản lý hoạt động cho vay đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại. - Chương II. Thực trạng quản lý hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ tại chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây. - Chương III. Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây. Để có thể hoàn thành được bài viết, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫntận tình của thầy giáo GS.TS. Đàm Văn Nhuệ và sự giúp đỡ nhiệt tình của các côchú, anh chị tại chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây đã giúp đỡ em rấtnhiều trong thời gian thực tập vừa qua. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ.1.1.1.Đặc điểm, vai trò của DN&VN trong sự phát triển kinh tế quốc gia.1.1.1.1.Khái niệm DNV&N. Doanh nghiệp có thể được hiểu một cách chung nhất là một tổ chức kinh tếđược thành lập nhằm sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ trên thịtrường. Trong nền kinh tế thị trường có nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn tại,phát triển và cạnh tranh lẫn nhau.Tuy nhiên để thuận lợi cho việc quản lý, hỗ trợ cácdoanh nghiệp phát triển người ta thường phân chia các doanh nghiệp thành các loạihình doanh nghiệp khác nhau, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở hầu hết các nước, đặc biệt là đối với những nước đang phát triển thì việc đầutư phát triển các DNV&N đang là vấn đề được quan tâm đặc biệt. Sự thành đạt vềkinh tế- xã hội của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của các doanhnghiệp, trong khi đó các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ lại có ý nghĩa vô cùngquan trọng ở giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường. Tuy nhiên, theo điều kiệncủa từng q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương ( NHCT) chi nhánh tỉnh Hà Tây LUẬN VĂN:Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương ( NHCT) chi nhánh tỉnh Hà Tây LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) có vaitrò rất quan trọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế ở nước ta, gópphần không nhỏ đối với việc tăng trưởng kinh tế, ngoài việc cung cấp các sản phẩmhàng hóa cho nhu cầu thị trường còn xuất khẩu nhiều mặt hàng sang các nước trongkhu vực và trên thế giới như: hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp, hàng nông lâmsản như hạt tiêu, hạt điều, thủy sản đông lạnh. Vì thế, phát triển DNV&N đang làvấn đề được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, được coi là một trong những nhiệm vụtrong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội. Các DNV&N đang ngày càng có vai tròquan trọng và trở thành động lực phát triển kinh tế. Đặc biệt là khi nước ta bước vàohội nhập từ một nền kinh tế chưa phát triển. Nghiên cứu về mối quan hệ tín dụng với ngân hàng, các DNV&N được coi lànhóm khách hàng có nhiều lợi thế của các tổ chức tín dụng, là bạn hàng cùng kinhdoanh giữa một bên là sản xuất hàng hóa, kinh doanh thương mại và dịch vụ, và mộtbên là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Nhưng việc đầu tư cho loạihình doanh nghiệp này thường có độ rủi ro cao và chi phí giao dịch lớn. Do vậy cácngân hàng vẫn nhìn nhận DNV&N là khách hàng có nhiều rủi ro nên họ rất thậntrọng trong cho vay. Mặt khác, trong những năm gần đây, cùng với sự ra tăng về sốlượng của các DNV&N là xu hướng mở rộng đầu tư tín dụng đối với loại hìnhdoanh nghiệp này của các ngân hàng. Do đó hoạt động quản lý tín dụng cũng cầnphải được tăng cường, đổi mới về phương pháp nhằm phòng tránh những rủi rokhông đáng có, tránh thiệt hại cho ngân hàng. Vì lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp tăng cường quản lýhoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương ( NHCT) chinhánh tỉnh Hà Tây”. 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: - Lý giải tính tất yếu của hoạt động quản lý cho vay đối với DNV&N tại cácngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng quản lý cho vay DNV&N tại chi nhánh NHCT tỉnh HàTây. - Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay DNV&N tạichi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: hoạt động quản lý cho vay DNV&N tạichi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây. - Phạm vi nghiên cứu: Quan hệ tín dụng của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây với các DNV&N. Thời gian nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2007. 3. Phương pháp nghiên cứu. Bài viết đã sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp biểu đồ, phân tích vàđánh giá. 4. Nội dung bài viết. Bài viết gồm có ba phần : lời mở đầu, phần thân bài, phần kết luận. Phần thânbài được bố cục gồm ba chương: - Chương I. Lý luận cơ bản về quản lý hoạt động cho vay đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại. - Chương II. Thực trạng quản lý hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ tại chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây. - Chương III. Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây. Để có thể hoàn thành được bài viết, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫntận tình của thầy giáo GS.TS. Đàm Văn Nhuệ và sự giúp đỡ nhiệt tình của các côchú, anh chị tại chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây đã giúp đỡ em rấtnhiều trong thời gian thực tập vừa qua. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ.1.1.1.Đặc điểm, vai trò của DN&VN trong sự phát triển kinh tế quốc gia.1.1.1.1.Khái niệm DNV&N. Doanh nghiệp có thể được hiểu một cách chung nhất là một tổ chức kinh tếđược thành lập nhằm sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ trên thịtrường. Trong nền kinh tế thị trường có nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn tại,phát triển và cạnh tranh lẫn nhau.Tuy nhiên để thuận lợi cho việc quản lý, hỗ trợ cácdoanh nghiệp phát triển người ta thường phân chia các doanh nghiệp thành các loạihình doanh nghiệp khác nhau, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở hầu hết các nước, đặc biệt là đối với những nước đang phát triển thì việc đầutư phát triển các DNV&N đang là vấn đề được quan tâm đặc biệt. Sự thành đạt vềkinh tế- xã hội của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của các doanhnghiệp, trong khi đó các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ lại có ý nghĩa vô cùngquan trọng ở giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường. Tuy nhiên, theo điều kiệncủa từng q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý hoạt động tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0