Danh mục

Luận văn: Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoaì vào các khu công nghiệp, khu chế xuất của Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.44 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong công cuộc CNH - HĐH đất nước hiện nay, Nhà nước ta khẳng định phải dựa vào nội lực là chính, tuy nhiên xuất phát từ điều kiện của nước ta là một nước có nền kinh tế yếu kém, điểm xuất phát thấp cơ sở hạ tầng lạc hậu, thu nhập quốc dân và thu nhập dân cư thấp. Vì vậy nguồn vốn để CNHHĐH trước mắt phụ thuộc nhiều từ nước ngoài mà chủ yếu là đầu tư trực tiếp nước ngoài. Để thu hút đầu tư nước ngoài cho công cuộc phát triển của quốc gia,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoaì vào các khu công nghiệp, khu chế xuất của Việt Nam Luận vănMột số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoaì vào các khu công nghiệp, khu chế xuất của Việt Nam Lời mở đầu Trong công cuộc CNH - HĐH đất nước hiện nay, Nhà nước ta khẳngđịnh phải dựa vào nội lực là chính, tuy nhiên xuất phát từ điều kiện của nướcta là một nước có nền kinh tế yếu kém, điểm xuất phát thấp cơ sở hạ tầng lạchậu, thu nhập quốc dân và thu nhập dân cư thấp. Vì vậy nguồn vốn để CNH-HĐH trước mắt phụ thuộc nhiều từ nước ngoài mà chủ yếu là đầu tư trực tiếpnước ngoài. Đ ể thu hút đầu tư nước ngoài cho công cuộc phát triển của quốc gia, khucông nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) được đánh giá là một nhân tố quantrọng. Vì ở đó các công trình hạ tầng cơ sở được tập trung, đầu tư nhanh vớichất lượng cao, hình thành các dịch vụ cần thiết và các thủ tục đơn giản đápứng yêu cầu của các nhà đầu tư. Nhiều nước đã thành công trong công cuộcCNH -HĐH như xây dựng những KCN, KCX như vậy. ở V iệt Nam hiện nay KCN, KCX đã trở thành những thực thể kinh tế -xã hội không thể thiếu trong nền kinh tế. KCN, KCX đã góp phần tăng sảnlượng công nghiệp, tăng xuất khẩu, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập người dânhình thành cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, ... có được sự thành công này là dochính sách rộng mở của Nhà nước ta nhằm thu hút FDI cho phát triển KCN,K CX. Và trên thực tế lượng vốn FDI chiếm tỷ lệ rất cao trong KCN, KCX. N hư vậy, để tiếp tục phát triển KCN, KCX ở Việt Nam chúng ta cần thuhút nhiều hơn nữa các nguồn vốn vào KCN, KCX đặc biệt là FDI. Và trongkhuôn khổ đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu về : “Một số giải pháp thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoaì vào các khu công nghiệp, khu chế xuất củaViệt Nam”. Nội dung đề tài gồm 3 phần: C hương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX C hương II: Thực trạng đầu tư nước ngoài trong các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam thời gian qua C hương III: Quan điểm và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển các KCN, KCX ở V iệt nam Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và KCN, KCX1. tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài:1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài : Trong xu thế to àn cầu hoá, khu vực hoá với qui mô và tốc độ này cànglớn, tạo ra một nền kinh tế sôi động mà ở đó tính phụ thuộc giữa các nước cácquốc gia ngày càng tăng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa họccông nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đ ẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơcấu kinh tế tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia. Đặc biệt là nhu cầuvốn đầu tư đ ầu tư phát triển để công nghiệp hoá hiện đại hoá của các nướcphát triển rất lớn. Mặt khác các nước phát triển dồi dào vốn và côngnghệmuốn tìm kiếm những nơi thuận lợi, chi phí thấp để hạ giá thành sảnphẩm và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ. Chính vì vậy tạo nên một sự thu hútmạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài và đ ặc biệt phổ biến nhất vẫn là hình thứcđầu tư trực tiếp. Đ ầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu mà nhà đ ầu tư nướcngoài đầu tư toàn bộ hay phần lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giànhquyền đều hành ho ặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinhdoanh dịch vụ. Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau: -Đây là hình thức đầu tư bằng vốn cuả các nhà đầu tư họ tự quyết đinhđầu tư tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi.H ình thức này mang tính khả thi và hiệu quả cao -Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu làdoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệpho ạt động tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình -Thông qua đ ầu tư trực tiếp nước ngoài nước chủ nhà có thể tiếp nhậnđược công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý là các mục tiêumà các hình thức khác không giải quyết được. -Nguồn vốn hày không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tưdưới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồmcả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như đ ầutư từ lợi nhuận thu được.1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài: H ơn 10 năm kể từ khi ban hành luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, đầutư trực tiếp nước ngoài đã trở thnàh một bộ phận không thể thiếu được có tốcđộ phát triển nhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngoại của nước tađóng góp tích cực và ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đấtnước, là một nhân tố góp phần vào thành công của công cuộc đổi mưói kinhtế Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngo ài mang phạm vi quốc tế. Nó manglại lợi ích cho cả hai bên và đồng vốn đầu tư bỏ ra rất hiệu quả. Đ ặc biệt là ở các nước đang phát triển nó giải quyết được các vấn đề : -FDI tăng cường vốn đầu tư bù đắp sự thiếu hụt về ngoại tệ góp phầntăng khả năng cạnh tranh và tăng xuất khẩu, bù đắp cán cân thanh toán -FDI góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động tạođiều kiện tích luỹ trong nước -FDI sẽ chuyển giao công nghệ kĩ thuật hiện đại, kĩ xảo chuyên môn,trình độ quản lý tiên tiến cho nước nhận đầu tư. Xét về lâu d ài diều này sẽ gópphần tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, thúc đẩy các ngành nghề mới đòihỏi hàm lượng công nghệ cao như điện tử tin học... Chính vì vậy nó có tácdụng lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăngtrưởng nhanh của nước nhận đầu tư. Từ sự chuyển giao này cũng giúp cho các nước chủ nhà có được kĩ thuậttiên tiến, kinh nghiệm trong quản lý, đội ngũ cán bộ lao động được bồi d ưỡngđào tạo nhiều mặt. -FDI giúp các nước nhận đầu tư trực tiếp tiếp cận được với thị trường thếgiới, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu hướ ...

Tài liệu được xem nhiều: