Luận văn: Một số phương hướng, giải pháp chủ yếu đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công tác tư tưởng, trong đó có công tác tuyên truyền. Ngay từ những ngày đầu cách mạng, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã trực tiếp tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin trong quần chúng nhân dân để xây dựng phong trào cách mạng. Công tác tuyên truyền đã cổ vũ toàn dân tộc đứng lên làm cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số phương hướng, giải pháp chủ yếu đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam LUẬN VĂN:Một số phương hướng, giải pháp chủ yếu đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công tác tư tưởng,trong đó có công tác tuyên truyền. Ngay từ những ngày đầu cách mạng, lãnh tụ Nguyễnái Quốc đã trực tiếp tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin trong quần chúng nhân dân đểxây dựng phong trào cách mạng. Công tác tuyên truyền đã cổ vũ toàn dân tộc đứng lênlàm cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộnghoà. Tiếp đó, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, công táctuyên truyền đã làm lay động tình cảm đến từng người dân, tạo dựng niềm tin vững chắcvào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng chấp nhận hy sinh, gian khổ chiến đấu vì mục tiêu,độc lập và thống nhất Tổ quốc. Trong sự nghiệp đổi mới, công tác tuyên truyền đã gópphần làm nên những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của nước ta. Bước vào thế kỷ XXI, tình hình thế giới tiếp tục có những biến đổi phức tạp vàkhó lường, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển đất nước. Sự phát triển nhanhchóng của khoa học - công nghệ, toàn cầu hoá v.v. đang tạo ra những thuận lợi cho đấtnước ta trong quá trình hội nhập nhưng cũng đặt ra những thách thức mới trên nhiều lĩnhvực, đặc biệt trong công tác tuyên truyền. Những sự kiện chính trị, kinh tế, an ninh, thiêntai v.v. xảy ra trên thế giới đều tác động nhanh chóng đến tư tưởng nhân dân và ảnhhưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước ta. Công tác tuyên truyền phải làm thế nào đảm bảo giữ đúng địnhhướng của Đảng, truyền bá chủ trương, đường lối của Đảng, góp phần chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hộinhập kinh tế quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợiích dân tộc, chủ quyền quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường.Đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế là nhữngvấn đề lớn và phức tạp về lý luận và thực tiễn hiện nay. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội lâm vàothoái trào, không những làm cho cách mạng nước ta mất đi những đồng minh chiến lượcquan trọng mà còn tác động tiêu cực đến tư tưởng của một bộ phận đảng viên và quầnchúng nhân dân. Các thế lực thù địch ở nước ngoài cấu kết với bọn cơ hội chính trị ởtrong nước ráo riết hoạt động, phát tán tài liệu đưa ra những luận điệu, quan điểm sai tráihòng phản bác những vấn đề lý luận cơ bản của cách mạng Việt Nam. Chúng phủ địnhchủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sự lãnh đạo của Đảng, xuyên tạc, vu cáolịch sử, bôi nhọ lãnh đạo cấp cao. Chúng đầu tư tiền của, vật chất, dùng lực lượng,phương tiện từ bên ngoài, đồng thời tập trung phát triển lực lượng, phương tiện ở trongnước chống phá cách mạng Việt Nam. Chúng thực hiện mưu đồ, tạo ra sự “tự diễn biến”,“tự chuyển hoá”, sự chống đối từ trong Đảng và trong nội bộ nhân dân, từng bước làmcho nhân tố bên trong phát triển thành lực lượng chính trị đối lập mạnh kết hợp với yếu tốbên ngoài làm sụp đổ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Vì thế, đổi mới công tác tuyên truyền là yêu cầu tất yếu của công tác tư tưởng, văn hoátrong tình hình hiện nay. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, thoái hoá, biến chất trong bộ máy cán bộ lãnhđạo các cấp đã tác động tiêu cực đến tư tưởng đảng viên và nhân dân, làm giảm sút niềmtin vào Đảng. Những tác động từ tư tưởng chính trị và thực tiễn của các nước trên thếgiới ảnh hưởng rất lớn đến đường lối lãnh đạo của Đảng ta. Chủ nghĩa tư bản tiếp tụcphát triển, trong đó có những thể chế chính trị đang thể hiện ưu thế, kinh tế phát triển, xãhội ổn định. Thực tế đó tác động đến tư tưởng cán bộ, đảng viên và nhân dân dẫn đếnnhững liên tưởng, so sánh, những đòi hỏi, yêu cầu ngày càng cao hơn đối với sự lãnh đạocủa Đảng. Thực tế đang đặt ra cho công tác tuyên truyền yêu cầu mới, đó là: sự thuyếtphục không phải chỉ bằng lý thuyết suông mà phải bằng thực tiễn. Nếu như trước kia, chỉcần coi trọng một mặt “Đảng nói, dân tin”, thì bây giờ phải chú trọng hơn đến mặt thứ hai“Đảng làm, dân theo”. Công tác tuyên truyền của Đảng trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu cơbản, đã bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kém. Nội dung tuyên truyền còn thiếu sức thuyếtphục, định hướng thông tin chậm. Thông tin không chính thống, thông tin xấu lan trànnhanh và rộng trong xã hội. Nhiều đảng viên thiếu gương mẫu, nói không đi đôi với làm.Niềm tin của nhân dân vào Đảng ngày càng giảm sút. Thậm chí đã xuất hiện tình trạng,nhiều người làm công tác tuyên truyền cũng thiếu niềm tin vào chính những điều mà họtuyên truyền. Nếu công tác tuyên truyền của Đảng không đổi mới, những yếu kém trongcông tác tuyên truyền không được khắc phục, thì niềm tin vào Đảng, vào chế độ sẽ ngàycàng giảm sút, đe doạ sự lãnh đạo của Đảng. Thực tế đó đòi hỏi Đảng ta phải đổi mớimạnh mẽ công tác tuyên truyền, củng cố và tăng cường niềm tin chính trị trong nhân dân,giữ vững vai trò duy nhất lãnh đạo cách mạng, đảm bảo giành thắng lợi trong bối cảnhhội nhập quốc tế. Đổi mới công tác tuyên truyền còn là yêu cầu của công tác xây dựng vàchỉnh đốn Đảng, góp phần xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, đưa sựnghiệp đổi mới tiến lên vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh. Từ những bài học kinh nghiệm trong lịch sử, hơn bao giờ hết, Đảng ta cần coitrọng đổi mới công tác tuyên truyền nhằm khơi dậy và phát triển chủ nghĩa yêu nước, lýtưởng cách mạng, tinh thần độc lập và tự chủ của chúng ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế;xem đây là động lực to lớn cho hội nhập, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số phương hướng, giải pháp chủ yếu đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam LUẬN VĂN:Một số phương hướng, giải pháp chủ yếu đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công tác tư tưởng,trong đó có công tác tuyên truyền. Ngay từ những ngày đầu cách mạng, lãnh tụ Nguyễnái Quốc đã trực tiếp tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin trong quần chúng nhân dân đểxây dựng phong trào cách mạng. Công tác tuyên truyền đã cổ vũ toàn dân tộc đứng lênlàm cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộnghoà. Tiếp đó, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, công táctuyên truyền đã làm lay động tình cảm đến từng người dân, tạo dựng niềm tin vững chắcvào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng chấp nhận hy sinh, gian khổ chiến đấu vì mục tiêu,độc lập và thống nhất Tổ quốc. Trong sự nghiệp đổi mới, công tác tuyên truyền đã gópphần làm nên những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của nước ta. Bước vào thế kỷ XXI, tình hình thế giới tiếp tục có những biến đổi phức tạp vàkhó lường, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển đất nước. Sự phát triển nhanhchóng của khoa học - công nghệ, toàn cầu hoá v.v. đang tạo ra những thuận lợi cho đấtnước ta trong quá trình hội nhập nhưng cũng đặt ra những thách thức mới trên nhiều lĩnhvực, đặc biệt trong công tác tuyên truyền. Những sự kiện chính trị, kinh tế, an ninh, thiêntai v.v. xảy ra trên thế giới đều tác động nhanh chóng đến tư tưởng nhân dân và ảnhhưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước ta. Công tác tuyên truyền phải làm thế nào đảm bảo giữ đúng địnhhướng của Đảng, truyền bá chủ trương, đường lối của Đảng, góp phần chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hộinhập kinh tế quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợiích dân tộc, chủ quyền quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường.Đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế là nhữngvấn đề lớn và phức tạp về lý luận và thực tiễn hiện nay. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội lâm vàothoái trào, không những làm cho cách mạng nước ta mất đi những đồng minh chiến lượcquan trọng mà còn tác động tiêu cực đến tư tưởng của một bộ phận đảng viên và quầnchúng nhân dân. Các thế lực thù địch ở nước ngoài cấu kết với bọn cơ hội chính trị ởtrong nước ráo riết hoạt động, phát tán tài liệu đưa ra những luận điệu, quan điểm sai tráihòng phản bác những vấn đề lý luận cơ bản của cách mạng Việt Nam. Chúng phủ địnhchủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sự lãnh đạo của Đảng, xuyên tạc, vu cáolịch sử, bôi nhọ lãnh đạo cấp cao. Chúng đầu tư tiền của, vật chất, dùng lực lượng,phương tiện từ bên ngoài, đồng thời tập trung phát triển lực lượng, phương tiện ở trongnước chống phá cách mạng Việt Nam. Chúng thực hiện mưu đồ, tạo ra sự “tự diễn biến”,“tự chuyển hoá”, sự chống đối từ trong Đảng và trong nội bộ nhân dân, từng bước làmcho nhân tố bên trong phát triển thành lực lượng chính trị đối lập mạnh kết hợp với yếu tốbên ngoài làm sụp đổ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Vì thế, đổi mới công tác tuyên truyền là yêu cầu tất yếu của công tác tư tưởng, văn hoátrong tình hình hiện nay. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, thoái hoá, biến chất trong bộ máy cán bộ lãnhđạo các cấp đã tác động tiêu cực đến tư tưởng đảng viên và nhân dân, làm giảm sút niềmtin vào Đảng. Những tác động từ tư tưởng chính trị và thực tiễn của các nước trên thếgiới ảnh hưởng rất lớn đến đường lối lãnh đạo của Đảng ta. Chủ nghĩa tư bản tiếp tụcphát triển, trong đó có những thể chế chính trị đang thể hiện ưu thế, kinh tế phát triển, xãhội ổn định. Thực tế đó tác động đến tư tưởng cán bộ, đảng viên và nhân dân dẫn đếnnhững liên tưởng, so sánh, những đòi hỏi, yêu cầu ngày càng cao hơn đối với sự lãnh đạocủa Đảng. Thực tế đang đặt ra cho công tác tuyên truyền yêu cầu mới, đó là: sự thuyếtphục không phải chỉ bằng lý thuyết suông mà phải bằng thực tiễn. Nếu như trước kia, chỉcần coi trọng một mặt “Đảng nói, dân tin”, thì bây giờ phải chú trọng hơn đến mặt thứ hai“Đảng làm, dân theo”. Công tác tuyên truyền của Đảng trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu cơbản, đã bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kém. Nội dung tuyên truyền còn thiếu sức thuyếtphục, định hướng thông tin chậm. Thông tin không chính thống, thông tin xấu lan trànnhanh và rộng trong xã hội. Nhiều đảng viên thiếu gương mẫu, nói không đi đôi với làm.Niềm tin của nhân dân vào Đảng ngày càng giảm sút. Thậm chí đã xuất hiện tình trạng,nhiều người làm công tác tuyên truyền cũng thiếu niềm tin vào chính những điều mà họtuyên truyền. Nếu công tác tuyên truyền của Đảng không đổi mới, những yếu kém trongcông tác tuyên truyền không được khắc phục, thì niềm tin vào Đảng, vào chế độ sẽ ngàycàng giảm sút, đe doạ sự lãnh đạo của Đảng. Thực tế đó đòi hỏi Đảng ta phải đổi mớimạnh mẽ công tác tuyên truyền, củng cố và tăng cường niềm tin chính trị trong nhân dân,giữ vững vai trò duy nhất lãnh đạo cách mạng, đảm bảo giành thắng lợi trong bối cảnhhội nhập quốc tế. Đổi mới công tác tuyên truyền còn là yêu cầu của công tác xây dựng vàchỉnh đốn Đảng, góp phần xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, đưa sựnghiệp đổi mới tiến lên vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh. Từ những bài học kinh nghiệm trong lịch sử, hơn bao giờ hết, Đảng ta cần coitrọng đổi mới công tác tuyên truyền nhằm khơi dậy và phát triển chủ nghĩa yêu nước, lýtưởng cách mạng, tinh thần độc lập và tự chủ của chúng ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế;xem đây là động lực to lớn cho hội nhập, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công tác tuyên truyền quản lý đảng chuyển đổi tuyên truyền đảng cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 130 0 0 -
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 130 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
115 trang 110 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 109 0 0 -
9 trang 92 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 89 0 0 -
83 trang 85 0 0
-
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
11 trang 80 0 0 -
Luận văn : Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH
21 trang 78 0 0