Luận Văn: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách tiền tệ nhìn một cách tổng quát là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước do Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: "MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ" Luận VănMỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 3 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU .................................................................................. 1CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNGMỞ ................................................................................................... 3I. Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ ................................. 31/ Khái niệm ..................................................................................... 32/ Hệ thống các mục tiêu của chính sách tiền tệ ................................ 33/ Các công cụ của chính sách tiền tệ ................................................ 5II. Khái quát về nghiệp vụ thị trường mở ..................................... 71/ Khái niệm và cơ chế tác động ....................................................... 72/ Các loại nghiệp vụ thị trường mở ................................................. 83/ Phương thức giao dịch trên thị trường mở .................................... 94/ Ưu nhược điểm của công cụ nghiệp vụ thị trường mở .................. 11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊTRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆTNAM ................................................................................................ 13 4I. Vài nét về nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam ..................... 131/ Khái niệm ..................................................................................... 132/ Điều kiện về thị trường tài chính .................................................. 133/ Khuôn khổ pháp lý ....................................................................... 164/ Về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ ........................................................... 16II. Tình hình hoạt động thời gian qua ........................................... 181/ Những kết quả bước đầu đạt được ................................................ 182/ Một số tồn tại và hạn chế .............................................................. 20CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦACÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG THỜI GIAN TỚI.......................................................................................................... 241/ Tăng thêm số lượng thành viên tham gia vào thị trường ............... 242/ Mở rộng hàng hoá cho nghiệp vụ thị trường mởcả về số lượng và chất lượng ............................................................ 253/ Đa dạng hoá các phương thức giao dịch ....................................... 254/ Củng cố và thúc đẩy các mảng thị trường khác phát triểnđể làm cơ sở cho hoạt động thị trường mở ........................................ 265/ Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng kết hợp với nâng cao 5trình độ nghiệp vụ của các cán bộ ngân hàng .................................... 27KẾT LUẬN ...................................................................................... 36DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 49 6 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞI-/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ1. Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ. Vìthế nghiên cứu nghiệp vụ thị trường mở trước hết chúng ta phải tìm hiểu vềchính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ nhìn một cách tổng quát là một trong những chính sáchkinh tế vĩ mô của Nhà nước do Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm khởithảo và thực thi, thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát vàđiều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền,tạo công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội. Trong một khoảng thời gian nào đó, chính sách tiền tệ của một quốc giathường được xác định theo hai hướng: Trong trường hợp nền kinh tế có dấu hiệu của sự suy thoái, Ngân hàngTrung ương sẽ hoạch định theo hướng chính sách mở rộng tiền tệ, tức là tănglượng tiền cung ứng vào lưu thông, nhằm khuyến khíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: "MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ" Luận VănMỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 3 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU .................................................................................. 1CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNGMỞ ................................................................................................... 3I. Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ ................................. 31/ Khái niệm ..................................................................................... 32/ Hệ thống các mục tiêu của chính sách tiền tệ ................................ 33/ Các công cụ của chính sách tiền tệ ................................................ 5II. Khái quát về nghiệp vụ thị trường mở ..................................... 71/ Khái niệm và cơ chế tác động ....................................................... 72/ Các loại nghiệp vụ thị trường mở ................................................. 83/ Phương thức giao dịch trên thị trường mở .................................... 94/ Ưu nhược điểm của công cụ nghiệp vụ thị trường mở .................. 11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊTRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆTNAM ................................................................................................ 13 4I. Vài nét về nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam ..................... 131/ Khái niệm ..................................................................................... 132/ Điều kiện về thị trường tài chính .................................................. 133/ Khuôn khổ pháp lý ....................................................................... 164/ Về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ ........................................................... 16II. Tình hình hoạt động thời gian qua ........................................... 181/ Những kết quả bước đầu đạt được ................................................ 182/ Một số tồn tại và hạn chế .............................................................. 20CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦACÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG THỜI GIAN TỚI.......................................................................................................... 241/ Tăng thêm số lượng thành viên tham gia vào thị trường ............... 242/ Mở rộng hàng hoá cho nghiệp vụ thị trường mởcả về số lượng và chất lượng ............................................................ 253/ Đa dạng hoá các phương thức giao dịch ....................................... 254/ Củng cố và thúc đẩy các mảng thị trường khác phát triểnđể làm cơ sở cho hoạt động thị trường mở ........................................ 265/ Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng kết hợp với nâng cao 5trình độ nghiệp vụ của các cán bộ ngân hàng .................................... 27KẾT LUẬN ...................................................................................... 36DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 49 6 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞI-/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ1. Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ. Vìthế nghiên cứu nghiệp vụ thị trường mở trước hết chúng ta phải tìm hiểu vềchính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ nhìn một cách tổng quát là một trong những chính sáchkinh tế vĩ mô của Nhà nước do Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm khởithảo và thực thi, thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát vàđiều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền,tạo công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội. Trong một khoảng thời gian nào đó, chính sách tiền tệ của một quốc giathường được xác định theo hai hướng: Trong trường hợp nền kinh tế có dấu hiệu của sự suy thoái, Ngân hàngTrung ương sẽ hoạch định theo hướng chính sách mở rộng tiền tệ, tức là tănglượng tiền cung ứng vào lưu thông, nhằm khuyến khíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách tiền tệ nghiệp vụ thị trường phương thức giao dịch kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế kinh tế việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 560 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 231 0 0