LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Đảng và nhà nước đã có nhiều chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ để có thể phát huy hết hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh cũng như tiềm năng của loại hình kinh tế này. Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng gặp phải không ít những khó khăn, nhất là trong vấn đề tiếp cận các nguồn vốn. Thực tế hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chinhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng mộtvai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Đảng và nhà nước đã cónhiều chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ để có thể phát huy hết hiệuquả hoạt động, sức cạnh tranh cũng như tiềm năng của loại hình kinh tế này. Tuynhiên, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng gặp phải không ít những khó khăn, nhất là trongvấn đề tiếp cận các nguồn vốn. Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng ngânhàng đầu tư cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất hạn chế vì các doanhnghiệp vừa và nhỏ khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng và khi tiếp cậnnguồn vốn tín dụng thì các doanh nghiệp lại sử dụng vốn chưa hợp lý và hiệu quả. Vìthế việc nâng cao chất lượng tín dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đanglà một vấn đề bức xúc hiện nay của các ngân hàng thương mại. Xuất phát từ quanđiểm đó và thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay, sau mộtthời gian thực tập tại Chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai em đã chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chinhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai” với mong muốn hoạt động tín dụng đốivới doanh nghiệp vừa và nhỏ của Chi nhánh sẽ phát triển tốt hơn, tương xứng với vịthế của mình trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Đề tài bao gồm những nôi dung chính như sau: Chương 1: Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngânhàng thương mại Chương 2 : Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏtại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai.CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình doanh nghiệp phổ biến trong nền kinh tếcủa các nước trên thế giới hiện nay. Trong nền kinh tế Việt nam, doanh nghiệp vừa vànhỏ cũng đóng vai trò như một bộ phận quan trọng, đóng góp đáng kể vào Ngân sáchNhà nước, tạo việc làm cho hàng triệu người lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởngkinh tế… Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn,lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căncứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanhnghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm ngân hàng thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ làdoanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng laođộng từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ởmỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nướcmình. Ở Việt Nam, không phân biệt lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có số vốnđăng ký dưới 10 tỷ đồng hoặc số lượng lao động trung bình hàng năm dưới 300 ngườiđược coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa (không có tiêu chí xác định cụ thể đâu là doanhnghiệp siêu nhỏ, đâu là nhỏ, và đâu là vừa). Theo Nghi định 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001, tiêu chí xác định doanhnghiệp vừa và nhỏ như sau: “doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanhđộc lập, có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Ở nước tadoanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khá cao, chiếm trên 95% tổng số doanhnghiệp cả nước. 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ có lượng vốn đăng kí ít nên việc thành lập tương đốidễ dàng và thuận lợi, bộ máy tổ chức sản suất kinh doanh và quản lý gọn nhẹ, tiết kiệmđược chi phí. Việc hoạt động của doanh nghiệp khá độc lập tự chủ do có ít lao động,doanh nghiệp có thể dễ dàng thoả thuận về tiền lương và điều chỉnh hoạt động sản xuấtkhi cần thiết. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mô nhỏ so với các doanh nghiệp lớn. Đặcđiểm này giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ linh hoạt, dễ dàng thích ứng với biếnđộng của thị trường, có khả năng tiếp cận và đáp ứng các nhu cấu nhỏ lẻ tốt hơn so vớicác doanh nghiệp lớn. Đồng thời có thể nhanh chóng tiếp cận các công nghệ mới hiệnđại để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như theo kịp nhu cầu của thị trường . Doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng lực tài chính hạn chế, gây bất lợi cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Muốn cho quá trình sản xuất được thuận lợi thì doanhnghiệp buộc phải tiến hành các hoạt động tín dụng. Nguồn tín dụng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chinhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng mộtvai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Đảng và nhà nước đã cónhiều chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ để có thể phát huy hết hiệuquả hoạt động, sức cạnh tranh cũng như tiềm năng của loại hình kinh tế này. Tuynhiên, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng gặp phải không ít những khó khăn, nhất là trongvấn đề tiếp cận các nguồn vốn. Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng ngânhàng đầu tư cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất hạn chế vì các doanhnghiệp vừa và nhỏ khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng và khi tiếp cậnnguồn vốn tín dụng thì các doanh nghiệp lại sử dụng vốn chưa hợp lý và hiệu quả. Vìthế việc nâng cao chất lượng tín dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đanglà một vấn đề bức xúc hiện nay của các ngân hàng thương mại. Xuất phát từ quanđiểm đó và thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay, sau mộtthời gian thực tập tại Chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai em đã chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chinhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai” với mong muốn hoạt động tín dụng đốivới doanh nghiệp vừa và nhỏ của Chi nhánh sẽ phát triển tốt hơn, tương xứng với vịthế của mình trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Đề tài bao gồm những nôi dung chính như sau: Chương 1: Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngânhàng thương mại Chương 2 : Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏtại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai.CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình doanh nghiệp phổ biến trong nền kinh tếcủa các nước trên thế giới hiện nay. Trong nền kinh tế Việt nam, doanh nghiệp vừa vànhỏ cũng đóng vai trò như một bộ phận quan trọng, đóng góp đáng kể vào Ngân sáchNhà nước, tạo việc làm cho hàng triệu người lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởngkinh tế… Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn,lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căncứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanhnghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm ngân hàng thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ làdoanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng laođộng từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ởmỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nướcmình. Ở Việt Nam, không phân biệt lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có số vốnđăng ký dưới 10 tỷ đồng hoặc số lượng lao động trung bình hàng năm dưới 300 ngườiđược coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa (không có tiêu chí xác định cụ thể đâu là doanhnghiệp siêu nhỏ, đâu là nhỏ, và đâu là vừa). Theo Nghi định 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001, tiêu chí xác định doanhnghiệp vừa và nhỏ như sau: “doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanhđộc lập, có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Ở nước tadoanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khá cao, chiếm trên 95% tổng số doanhnghiệp cả nước. 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ có lượng vốn đăng kí ít nên việc thành lập tương đốidễ dàng và thuận lợi, bộ máy tổ chức sản suất kinh doanh và quản lý gọn nhẹ, tiết kiệmđược chi phí. Việc hoạt động của doanh nghiệp khá độc lập tự chủ do có ít lao động,doanh nghiệp có thể dễ dàng thoả thuận về tiền lương và điều chỉnh hoạt động sản xuấtkhi cần thiết. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mô nhỏ so với các doanh nghiệp lớn. Đặcđiểm này giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ linh hoạt, dễ dàng thích ứng với biếnđộng của thị trường, có khả năng tiếp cận và đáp ứng các nhu cấu nhỏ lẻ tốt hơn so vớicác doanh nghiệp lớn. Đồng thời có thể nhanh chóng tiếp cận các công nghệ mới hiệnđại để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như theo kịp nhu cầu của thị trường . Doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng lực tài chính hạn chế, gây bất lợi cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Muốn cho quá trình sản xuất được thuận lợi thì doanhnghiệp buộc phải tiến hành các hoạt động tín dụng. Nguồn tín dụng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng Hoàng Mai ngân hàng công thương chất lượng tín dụng tài chính luận văn tài chính tải liệu tài chính phát triển tài chính kinh doanh tài chính tài chính ngân hàng luận vănTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 231 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 224 0 0