Luận văn : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH part 4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ góp phần hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù h với phạm vi hoạt động, tình hình ợp thực tế của mỗi ngân hàng. Hệ thống xếp hàng tín dụng nội bộ của các ngân hàng có th có một số nội dung khác nhau phù hợp với hoạt động của mỗi ể loại hình ngân hàng nhưng có những nội dung chung nh ư: Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi ti t, cụ thể theo một hệ thống, quy trình trên c...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH part 4 -30- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ góp phần hỗ trợ cho việc phân loạinợ, quản lý chất lượng tín dụng phù h với phạm vi hoạt động, tình hình ợpthực tế của mỗi ngân hàng. Hệ thống xếp hàng tín dụng nội bộ của các ngânhàng có th có một số nội dung khác nhau phù hợp với hoạt động của mỗi ểloại hình ngân hàng nhưng có những nội dung chung nh ư: Các tiêu chí đánhgiá khách hàng chi ti t, cụ thể theo một hệ thống, quy trình trên c ơ sở đánh ếgiá khách hàng c yếu tố định tính và định lượng. Theo đó phân chia khách ảhàng thành 2 nhóm (Cá nhân và doanh nghiệp) với 10 hạng như sau: + Nhóm A: 3 h (AAA, AA, A), khá ch hàng tốt, đảm bảo khả năng ạngthu hồi đầy đủ nợ gốc, lãi tiền vay đúng hạn, rủi ro thấp. + Nhóm B: 3 hạng (BBB, BB, B): khách hàng quan hệ lần đầu, hoặc códấu hiệu suy giảm tài chính, không được ưu đãi khi cho vay, có khi ph hạn ảichế cho vay. + Nhóm C: 3 hạng (CCC, CC, C) khách hàng yếu, có khả năng khôngthanh toán được một phần nợ gốc, lãi tiền vay, khách hàng thuộc hạng này bịhạn chế tối đa tín dụng, phải xử lý nợ bằng mọi biện pháp. + Nhóm D: khách hàng đặc biệt yếu kém, nợ gốc và lãi vay bị tổn thấttoàn bộ; khách hàng hạng này không được cho vay mới và tìm mọi biện phápxử lý, kể cả cưỡng chế và khởi kiện. 1.2.4. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Tín dụng Ngân hàng là hoạt động quan trọng đối với mỗi ngân hàng nóiriêng và đ với nền kinh tế nói chung. Đối với nền kinh tế tín dụng ngân ốihàng có vai trò quan ọng trong việc thực hiện các chính sách kinh tế của trNhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Đối với Ngân hàng, tín dụng Ngân hàng là một hoạt động mang lại phầnlớn thu nhập cho Ngân hàng do đó đánh giá đúng hiệu quả tín dụng sẽ giúp cácngân hàng, các ngành có liên quan đưa ra đư ợc các biện pháp thích hợp để thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -31-hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội đã đề ra và là mục tiêu lợi nhuận của bản thânNgân hàng, hi ệu quả tín dụng Ngân hàng được thể hiện trên các mặt sau: - Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, hiệu quả tín dụng Ngânhàng trước tiên được thể hiện trong các chỉ tiêu kinh tế xã hội nói chung củamột số quốc gia. Tín dụng Ngân hàng chỉ thực sự mạng lại hiệu quả cho nềnkinh tế khi nó làm tăng tổng sản phẩm quốc dân, tạo công ăn việc làm chongười lao động, giảm lạm phát, góp phần thúc đẩy cơ cấu kinh tế, làm tăngkhả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế tín dụng ngânhàng thực sự có hiệu quả khi nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển phùhợp với định hướng của Đảng và Nhà nước. - Mức độ lợi nhuận mà ngân hàng thu được, bởi sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng phụ thuộc lớn vào khả năng mở rộng đầu tư, cụ thể là hoạtđộng ngân hàng có tập trung được nguồn vốn nhàn rỗi, có thực hiện cho vaynhiều, sử dụng vốn có hiệu qủa thì mới tồn tại và đứng vững được. Đối vớicác ngân hàng, hi u quả tín dụng được thể hiện cụ thể nhất, dễ nhận ra nhất ệđó chính là l i nhuận mà ngân hàng có được. Một ngân hàng được coi là có ợhiệu quả cao nếu có mức lợi nhuận thu được năm sau cao hơn năm trước. Mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu trong cơ chế thị trường hiện nay,ngân hàng thương mại là đơn vị hạch toán k inh tế độc lập cho nên việc đảmbảo an toàn tín dụng là rất quan trọng. Hiệu quả kinh doanh của mỗi ngânhàng không chỉ phụ thuộc vào mức lãi suất mà ngân hàng thu được, mà cònphụ thuộc vào khả năng thu hồi an toàn của mỗi đồng vốn bỏ ra theo đúng kỳhạn đã ghi trong hợp đồng tín dụng. Để quản trị rủi ro, các ngân hàng thươngmại phải chấp hành đầy đủ các qui định, qui chế về an toàn tín dụng do ngânhàng Nhà nư ban hành, thẩm định cẩn thận trước khi cho vay, thường ớcxuyên kiểm tra việc sử dụng vốn của người vay, lập quỹ dự phòng rủi ro... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -32- 1.2.4.1. Chỉ tiêu chung Doanh số cho vay a) Doanh số cho vay bq 1 khách hàng = Tổng số khách hàng Chỉ tiêu này phản ánh số tiền vay mỗi lượt của mỗi khách hàng. Số tiền ứng tỏ t ăng trưởng tín dụng càng nhanh, thể hiện mức sản xuấtcàng cao chcũng như quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng tăng lên. Doanh số thu nợ b) Vòn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH part 4 -30- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ góp phần hỗ trợ cho việc phân loạinợ, quản lý chất lượng tín dụng phù h với phạm vi hoạt động, tình hình ợpthực tế của mỗi ngân hàng. Hệ thống xếp hàng tín dụng nội bộ của các ngânhàng có th có một số nội dung khác nhau phù hợp với hoạt động của mỗi ểloại hình ngân hàng nhưng có những nội dung chung nh ư: Các tiêu chí đánhgiá khách hàng chi ti t, cụ thể theo một hệ thống, quy trình trên c ơ sở đánh ếgiá khách hàng c yếu tố định tính và định lượng. Theo đó phân chia khách ảhàng thành 2 nhóm (Cá nhân và doanh nghiệp) với 10 hạng như sau: + Nhóm A: 3 h (AAA, AA, A), khá ch hàng tốt, đảm bảo khả năng ạngthu hồi đầy đủ nợ gốc, lãi tiền vay đúng hạn, rủi ro thấp. + Nhóm B: 3 hạng (BBB, BB, B): khách hàng quan hệ lần đầu, hoặc códấu hiệu suy giảm tài chính, không được ưu đãi khi cho vay, có khi ph hạn ảichế cho vay. + Nhóm C: 3 hạng (CCC, CC, C) khách hàng yếu, có khả năng khôngthanh toán được một phần nợ gốc, lãi tiền vay, khách hàng thuộc hạng này bịhạn chế tối đa tín dụng, phải xử lý nợ bằng mọi biện pháp. + Nhóm D: khách hàng đặc biệt yếu kém, nợ gốc và lãi vay bị tổn thấttoàn bộ; khách hàng hạng này không được cho vay mới và tìm mọi biện phápxử lý, kể cả cưỡng chế và khởi kiện. 1.2.4. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Tín dụng Ngân hàng là hoạt động quan trọng đối với mỗi ngân hàng nóiriêng và đ với nền kinh tế nói chung. Đối với nền kinh tế tín dụng ngân ốihàng có vai trò quan ọng trong việc thực hiện các chính sách kinh tế của trNhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Đối với Ngân hàng, tín dụng Ngân hàng là một hoạt động mang lại phầnlớn thu nhập cho Ngân hàng do đó đánh giá đúng hiệu quả tín dụng sẽ giúp cácngân hàng, các ngành có liên quan đưa ra đư ợc các biện pháp thích hợp để thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -31-hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội đã đề ra và là mục tiêu lợi nhuận của bản thânNgân hàng, hi ệu quả tín dụng Ngân hàng được thể hiện trên các mặt sau: - Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, hiệu quả tín dụng Ngânhàng trước tiên được thể hiện trong các chỉ tiêu kinh tế xã hội nói chung củamột số quốc gia. Tín dụng Ngân hàng chỉ thực sự mạng lại hiệu quả cho nềnkinh tế khi nó làm tăng tổng sản phẩm quốc dân, tạo công ăn việc làm chongười lao động, giảm lạm phát, góp phần thúc đẩy cơ cấu kinh tế, làm tăngkhả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế tín dụng ngânhàng thực sự có hiệu quả khi nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển phùhợp với định hướng của Đảng và Nhà nước. - Mức độ lợi nhuận mà ngân hàng thu được, bởi sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng phụ thuộc lớn vào khả năng mở rộng đầu tư, cụ thể là hoạtđộng ngân hàng có tập trung được nguồn vốn nhàn rỗi, có thực hiện cho vaynhiều, sử dụng vốn có hiệu qủa thì mới tồn tại và đứng vững được. Đối vớicác ngân hàng, hi u quả tín dụng được thể hiện cụ thể nhất, dễ nhận ra nhất ệđó chính là l i nhuận mà ngân hàng có được. Một ngân hàng được coi là có ợhiệu quả cao nếu có mức lợi nhuận thu được năm sau cao hơn năm trước. Mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu trong cơ chế thị trường hiện nay,ngân hàng thương mại là đơn vị hạch toán k inh tế độc lập cho nên việc đảmbảo an toàn tín dụng là rất quan trọng. Hiệu quả kinh doanh của mỗi ngânhàng không chỉ phụ thuộc vào mức lãi suất mà ngân hàng thu được, mà cònphụ thuộc vào khả năng thu hồi an toàn của mỗi đồng vốn bỏ ra theo đúng kỳhạn đã ghi trong hợp đồng tín dụng. Để quản trị rủi ro, các ngân hàng thươngmại phải chấp hành đầy đủ các qui định, qui chế về an toàn tín dụng do ngânhàng Nhà nư ban hành, thẩm định cẩn thận trước khi cho vay, thường ớcxuyên kiểm tra việc sử dụng vốn của người vay, lập quỹ dự phòng rủi ro... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -32- 1.2.4.1. Chỉ tiêu chung Doanh số cho vay a) Doanh số cho vay bq 1 khách hàng = Tổng số khách hàng Chỉ tiêu này phản ánh số tiền vay mỗi lượt của mỗi khách hàng. Số tiền ứng tỏ t ăng trưởng tín dụng càng nhanh, thể hiện mức sản xuấtcàng cao chcũng như quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng tăng lên. Doanh số thu nợ b) Vòn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng làm luận văn hướng dẫn làm luận văn cách làm báo cáo tốt nghiệp báo cáo ngành kinh tế nông nghiệp luận văn thạc sĩ kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 307 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
9 trang 185 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
127 trang 153 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
100 trang 116 0 0
-
117 trang 115 0 0
-
40 trang 104 0 0