Danh mục

LUẬN VĂN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH ĐIỆN BIÊN PHỦ

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 611.74 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội - chi nhánh điện biên phủ, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH ĐIỆN BIÊN PHỦ LUẬN VĂN:NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNGVÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH ĐIỆN BIÊN PHỦ LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO sẽ mang lại cho nền kinh tế Việt Namnhiều cơ hội và không ít thách thức. Những cơ hội mà việc gia nhập WTO đem lại choViệt Nam có thể khái quát như sau: - Mở rộng thị trường và tăng cường xuất khẩu:Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng màmình có tiềm năng, đặc biệt trong các lĩnh vực hàng nông sản và dệt may. Hàng hóa vàdịch vụ Việt Nam sẽ được đối xử bình đẳng trên thị trường của tất cả các thành viênWTO, tránh được những bất lợi trong các hiệp định thương mại song phương gắn vớinhững điều kiện phi thương mại như tiêu chuẩn lao động, yêu cầu về môi trường. Bên cạnh những cơ hội như vậy thì thách thức đối với Việt Nam cũng rất lớn. Tháchthức đối với chính phủ, đối với doanh nghiệp, đối với người dân và xã hội. Đặc biệtvới doanh nghiệp ở nước ta từ trước đến nay hoạt động nhiều trong phạm vi nội bộ đấtnước, chứ chưa có nhiều sự cạnh tranh đối với các danh nghiệp nước ngoài. Nhữngthách thức đối với doanh nghiệp. - Mở cửa thị trường dẫn tới cạnh tranh gay gắt trong khi doanh nghiệp Việt Namphần lớn vốn ít, công nghệ không cao, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranhkhông cao. - Doanh nghiệp không được Nhà nước bao cấp vì phải bỏ những loại trợ cấp, hỗtrợ trái quy định của WTO. - Các doanh nghiệp chưa sẵn sàng tận dụng những cơ hội tiếp cận thị trường mớido hạn chế khả năng và kiến thức hiểu biết thị trường bạn. Các nước lại có xu hướngáp đặt nhiều biện pháp bảo hộ thông qua các biện pháp kỹ thuật, chống bán phá giá,trợ cấp, tự vệ, tiêu chuẩn môi trường… - Cạnh tranh trên thị trường nội địa sẽ tăng khi các hàng rào thương mại được cắtgiảm. - Những doanh nghiệp năng lực cạnh tranh kém có nguy cơ phá sản, hoặc giảmlợi nhuận vì tác động của giảm thuế mở cửa thị trường. - Doanh nghiệp Việt Nam sẽ thường vấp phải nhiều tranh chấp trong thương mạiquốc tế và luôn ở thế yếu hơn. Đứng trước những khó khăn đối với doanh nghiệp như vậy thì việc các Ngânhàng thương mại ở Việt Nam phải có những chiến lược phát triển, định hướng kháchhàng để cho có thể cho vay làm sao đạt được những kết quả tốt nhất cũng rất khó khăn.Để đạt được hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn cho vay của mình thì yêu cầu cácngân hàng phải nâng cao chất lượng tín dụng cho vay. Trong đó cho vay trung và dàihạn chiếm một tỷ trọng cũng khá lớn.Từ những vấn đề quan trọng và cấp bách đó em đã lựa chọn đề tài cho bài nghiên cứucủa mình là: “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐIVỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI- CHI NHÁNH ĐIỆN BIÊN PHỦ” Bố cục của chuyên đề nghiên cứu gồm 3 chương:Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về cho vay trung và dài hạn tại các ngân hàng thươngmại.Chương 2: Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầnQuân đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ.Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Quân đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ. CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Hoạt động cho vay trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệmTheo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàngNhà nước về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàngvà quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi, bổsung và một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng banhành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước:“Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàngmột khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận vớinguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”Cho vay là hình thức quan hệ giữa hai đối tượng: người đi vay và người cho vay, trongđó người cho vay nhượng lại quyền sử dụng vốn cho người đi vay dựa trên sự tínnhiệm và theo nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Sự hoàntrả này không chỉ bảo tồn về mặt giá trị, mà vốn tín dụng còn được tăng thêm dướihình thức lợi tức, ở đây quá trình vận động mang tính chất hoàn trả của tín dụng làbiểu hiện đặc trưng nhất về sự khác biệt giữa tín dụng và hình thức kinh tế khác. Thời hạn nhất định đây chính là thời hạn cho vay. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốnvay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồngtín dụng giữa tổ chức tín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: