Luận văn ngân hàng thương mại với họa động cho vay tiêu dùng - 5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2002, việc mở rộng thêm doanh số cho vay của ngân hàng ở các mục đích vay nên phát sinh dư nợ mới, đồng thời với những khách hàng vay với thời hạn dài nên vẫn chưa tất toán được hợp đồng vay nên dư nợ bình quân tăng hơn so với năm 2001. Bên cạnh đó tỷ trọng nợ quá hạn bình quân ở các mục đích vay trong tổng nợ quá hạn bình quân ở 2 năm cũng thay đổi theo xu hướng tương tự doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn ngân hàng thương mại với họa động cho vay tiêu dùng - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2002 tăng 58,82% ứng với 1064 triệu đồng đạt 2873 triệu đồng. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2002, việc mở rộng thêm doanh số cho vay của ngân hàng ở các mục đích vay nên phát sinh dư nợ mới, đồng thời với những khách hàng vay với thời hạn dài nên vẫn chưa tất toán được hợp đồng vay nên dư nợ bình quân tăng hơn so với năm 2001. Bên cạnh đó tỷ trọng nợ quá hạn bình quân ở các mục đích vay trong tổng nợ quá hạn bình quân ở 2 năm cũng thay đổi theo xu hướng tương tự doanh số cho vay và dư nợ bình quân. Nhưng điều đáng mừng là nợ quá hạn bình quân trong năm 2002 ở các mục đích đều giảm cả về số tương đối lẫn tuyệt đối so với năm 2001; Ở mục đích mua xe máy, điện máy giảm 36 triệu đồng tương đương với 64,28%, còn với mục đích mua nhà, sửa chữa nhà giảm 23 triệu đồng tương đương với 62,16%. Nợ quá hạn giảm thấp như thế là nhờ các cán bộ tín dụng đã chủ động ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh, phát hiện dư nợ có tiềm ẩn rủi ro, có biện pháp chủ động xử lý, tạo nguồn để xử lý rủi ro do nợ quá hạn cũ tồn đọng. 5. Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo mối quan hệ giữa Qui mô vốn vay và Mức thu nhập bình quân hàng tháng của khách hàng vay. Vay tiêu dùng thực chất là việc sử dụng trước các khoản thu nhập sẽ được hình thành trong tương lai của người lao động, hình thức cho vay này được đảm bảo bằng chính thu nhập hàng tháng của họ. Chính vì vậy giưã thu nhập, nhu cầu tiêu dùng và khả năng tài trợ bằng nguồn vốn vay ngân hàng quan hệ với nhau khá mật thiết. Do hạn chế về thời gian và điều kiện thống kê số liệu nên phần phân tích VTD theo mối quanSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hệ giữa thu nhập và qui mô vốn vay chỉ dừng lại ở việc phân tích doanh số cho vay tiêu dùng trong năm 2002. Theo qui định của ngân hàng, thu nhập tối thiểu của người lao động bình quân trong một tháng ở mức 800000 đồng mới được xét duyệt cho vay tiêu dùng với giá trị món vay tối đa là 10 triệu đồng. Chính vì vậy, nên ở mức thu nhập từ 800000 đến 1 triệu đồng thì cột doanh số cho vay (DSCV) với qui mô vốn vay từ 10 đến 15 triệu ở bảng 7 dưới đây không có giá trị. Khi thu nhập ở trong một mức nào đó thì sự tỷ lệ giữa thu nhập, tiêu dùng và nhu cầu vay vốn ngân hàng. Tổng doanh số cho vay ở Mức thu nhập 1 là 2759 triệu đồng, chiếm 23% trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, trong đó DSCV ở mức 5 triệu và trên 5 đến 15 triệu lần lượt là 1072 và 1687 triệu đồng. Ta nhận thấy khách hàng luôn có xu hướng muốn vay tối đa mình được vay nên ở mức thu nhập này DSCV ở mức từ 5 đến 15 triệu gấp 1,57 lần ở mức vay 5 triệu. Chiếm đến 42% trong tổng doanh số cho vay là của những khách hàng có thu nhập mức 2, đây là mức thu nhập mà số lượng khách hàng nhiều nhất và do đó DSCV cũng đạt mức cao nhất 5039 triệu đồng. Trong đó chủ yếu là cho vay với mức vốn vay trên 15 đến 30 triệu đạt 2272 triệu đồng; ở mức từ trên 5 đến 15 triệu đồng có tổng DSCV là 2141 triệu, và mức vay từ 5 triệu trở xuống là 626 triệu đồng. Điều này cho thấy, khi thu nhập nằm trong một giới hạn nào đó thì nhu cầu vay vốn có xu h ướng tỷ lệ với thu nhập người đi vay. Với một mức thu nhập cao thì nhu cầu vay vốn của họ cũng cao tương ứng, và DSCV ở những mức vay thấp giảm sút hẳn đối với đối tượng có thu nhập cao. Còn ở Mức thu nhập 3, thì DSCV đạt cao nhất 2407 triệu đồng ở mức vốnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vay trên 15 đến 30 triệu; tiếp theo là qui mô vốn vay trên 5 - 15 triệu cũng đạt doanh số khá 1366 và 1666 triệu đồng; và thấp nhất hầu như rất ít khách hàng có thu nhập ở mức này vay vốn ở mức 5 triệu do đó doanh số cho vay ở đây chỉ có 126 triệu đồng. Khi con người có một mức thu nhập cao thì nhu cầu mua sắm, tiêu dùng cũng được nâng lên, đồng thời họ cũng đòi hỏi sự thoả mãn cao hơn, vì thế mặc dù số lượng khách hàng có mức thu nhập cao đến vay vốn còn hạn chế nhưng do qui mô của món vay lớn nên cũng đã góp phần làm tăng doanh số cho vay lên, chiếm đến hơn 35% trong tổng DSCV. Nếu ở mức thu nhập 1, DSCV đạt cao nhất là ở qui mô vốn vay từ trên 5- 10 triệu, thì thu nhập của người vay càng tăng, qui mô vốn vay cũng tăng dần lên tương ứng: ở khoản thu nhập từ trên 1 đến 1,8 triệu thì DSCV đạt cao nhất ở mức từ >5-15 triệu, và thu nhập trên 1,8 triệu là ở mức từ >15-30 triệu. Điều này cũng được giải thích bằng cách, trong khoản thu nhập từ 0,8 đến 1 triệu thì nhu cầu tiêu dùng của họ cũng có giới hạn, vì các khoản tiết kiệm hàng tháng của họ cũng tương đối nhỏ, hơn nữa họ lại không có sự tin tưởng về quỹ đầu tư cá nhân của chính mình trong tương lai, mặc khác còn do tâm lý lâu đời của người dân Việt Nam là thường bằng lòng với những gì mình có, không có nhu cầu chi tiêu gì ngay cả khi cuộc sống còn chưa đầy đủ, nhưng họ đã chấp nhận và bằng lòng với cuộc sống ấy. Và ngược lại, khi thu nhập tăng thì việc chi tiêu tăng lên tương ứng, từ đó làm tăng nhu cầu vay vốn ở mức cao. Việc phân tích các số liệu của bảng trên đã hình thành nên những tập khách hàng khác nhau đại diện của từng mức thu nhập. Tổng DSCV ứng với qui mô vốn vay từ 15 đến 30 triệu phần lớn thuộc tập khách hàng có mức thu nhập khá, đa phần là những kháchSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hàng có sản xuất kinh doanh, có việc làm ổn định ở những doanh n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn ngân hàng thương mại với họa động cho vay tiêu dùng - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2002 tăng 58,82% ứng với 1064 triệu đồng đạt 2873 triệu đồng. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2002, việc mở rộng thêm doanh số cho vay của ngân hàng ở các mục đích vay nên phát sinh dư nợ mới, đồng thời với những khách hàng vay với thời hạn dài nên vẫn chưa tất toán được hợp đồng vay nên dư nợ bình quân tăng hơn so với năm 2001. Bên cạnh đó tỷ trọng nợ quá hạn bình quân ở các mục đích vay trong tổng nợ quá hạn bình quân ở 2 năm cũng thay đổi theo xu hướng tương tự doanh số cho vay và dư nợ bình quân. Nhưng điều đáng mừng là nợ quá hạn bình quân trong năm 2002 ở các mục đích đều giảm cả về số tương đối lẫn tuyệt đối so với năm 2001; Ở mục đích mua xe máy, điện máy giảm 36 triệu đồng tương đương với 64,28%, còn với mục đích mua nhà, sửa chữa nhà giảm 23 triệu đồng tương đương với 62,16%. Nợ quá hạn giảm thấp như thế là nhờ các cán bộ tín dụng đã chủ động ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh, phát hiện dư nợ có tiềm ẩn rủi ro, có biện pháp chủ động xử lý, tạo nguồn để xử lý rủi ro do nợ quá hạn cũ tồn đọng. 5. Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo mối quan hệ giữa Qui mô vốn vay và Mức thu nhập bình quân hàng tháng của khách hàng vay. Vay tiêu dùng thực chất là việc sử dụng trước các khoản thu nhập sẽ được hình thành trong tương lai của người lao động, hình thức cho vay này được đảm bảo bằng chính thu nhập hàng tháng của họ. Chính vì vậy giưã thu nhập, nhu cầu tiêu dùng và khả năng tài trợ bằng nguồn vốn vay ngân hàng quan hệ với nhau khá mật thiết. Do hạn chế về thời gian và điều kiện thống kê số liệu nên phần phân tích VTD theo mối quanSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hệ giữa thu nhập và qui mô vốn vay chỉ dừng lại ở việc phân tích doanh số cho vay tiêu dùng trong năm 2002. Theo qui định của ngân hàng, thu nhập tối thiểu của người lao động bình quân trong một tháng ở mức 800000 đồng mới được xét duyệt cho vay tiêu dùng với giá trị món vay tối đa là 10 triệu đồng. Chính vì vậy, nên ở mức thu nhập từ 800000 đến 1 triệu đồng thì cột doanh số cho vay (DSCV) với qui mô vốn vay từ 10 đến 15 triệu ở bảng 7 dưới đây không có giá trị. Khi thu nhập ở trong một mức nào đó thì sự tỷ lệ giữa thu nhập, tiêu dùng và nhu cầu vay vốn ngân hàng. Tổng doanh số cho vay ở Mức thu nhập 1 là 2759 triệu đồng, chiếm 23% trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, trong đó DSCV ở mức 5 triệu và trên 5 đến 15 triệu lần lượt là 1072 và 1687 triệu đồng. Ta nhận thấy khách hàng luôn có xu hướng muốn vay tối đa mình được vay nên ở mức thu nhập này DSCV ở mức từ 5 đến 15 triệu gấp 1,57 lần ở mức vay 5 triệu. Chiếm đến 42% trong tổng doanh số cho vay là của những khách hàng có thu nhập mức 2, đây là mức thu nhập mà số lượng khách hàng nhiều nhất và do đó DSCV cũng đạt mức cao nhất 5039 triệu đồng. Trong đó chủ yếu là cho vay với mức vốn vay trên 15 đến 30 triệu đạt 2272 triệu đồng; ở mức từ trên 5 đến 15 triệu đồng có tổng DSCV là 2141 triệu, và mức vay từ 5 triệu trở xuống là 626 triệu đồng. Điều này cho thấy, khi thu nhập nằm trong một giới hạn nào đó thì nhu cầu vay vốn có xu h ướng tỷ lệ với thu nhập người đi vay. Với một mức thu nhập cao thì nhu cầu vay vốn của họ cũng cao tương ứng, và DSCV ở những mức vay thấp giảm sút hẳn đối với đối tượng có thu nhập cao. Còn ở Mức thu nhập 3, thì DSCV đạt cao nhất 2407 triệu đồng ở mức vốnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vay trên 15 đến 30 triệu; tiếp theo là qui mô vốn vay trên 5 - 15 triệu cũng đạt doanh số khá 1366 và 1666 triệu đồng; và thấp nhất hầu như rất ít khách hàng có thu nhập ở mức này vay vốn ở mức 5 triệu do đó doanh số cho vay ở đây chỉ có 126 triệu đồng. Khi con người có một mức thu nhập cao thì nhu cầu mua sắm, tiêu dùng cũng được nâng lên, đồng thời họ cũng đòi hỏi sự thoả mãn cao hơn, vì thế mặc dù số lượng khách hàng có mức thu nhập cao đến vay vốn còn hạn chế nhưng do qui mô của món vay lớn nên cũng đã góp phần làm tăng doanh số cho vay lên, chiếm đến hơn 35% trong tổng DSCV. Nếu ở mức thu nhập 1, DSCV đạt cao nhất là ở qui mô vốn vay từ trên 5- 10 triệu, thì thu nhập của người vay càng tăng, qui mô vốn vay cũng tăng dần lên tương ứng: ở khoản thu nhập từ trên 1 đến 1,8 triệu thì DSCV đạt cao nhất ở mức từ >5-15 triệu, và thu nhập trên 1,8 triệu là ở mức từ >15-30 triệu. Điều này cũng được giải thích bằng cách, trong khoản thu nhập từ 0,8 đến 1 triệu thì nhu cầu tiêu dùng của họ cũng có giới hạn, vì các khoản tiết kiệm hàng tháng của họ cũng tương đối nhỏ, hơn nữa họ lại không có sự tin tưởng về quỹ đầu tư cá nhân của chính mình trong tương lai, mặc khác còn do tâm lý lâu đời của người dân Việt Nam là thường bằng lòng với những gì mình có, không có nhu cầu chi tiêu gì ngay cả khi cuộc sống còn chưa đầy đủ, nhưng họ đã chấp nhận và bằng lòng với cuộc sống ấy. Và ngược lại, khi thu nhập tăng thì việc chi tiêu tăng lên tương ứng, từ đó làm tăng nhu cầu vay vốn ở mức cao. Việc phân tích các số liệu của bảng trên đã hình thành nên những tập khách hàng khác nhau đại diện của từng mức thu nhập. Tổng DSCV ứng với qui mô vốn vay từ 15 đến 30 triệu phần lớn thuộc tập khách hàng có mức thu nhập khá, đa phần là những kháchSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hàng có sản xuất kinh doanh, có việc làm ổn định ở những doanh n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết cấu của một luận văn mẫu luận văn hay luận văn đại học bộ luận văn kinh tế trình bày luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 117 0 0 -
96 trang 110 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 96 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 94 0 0 -
19 trang 82 0 0
-
7 trang 80 0 0