Luận văn : Nghiên cứu quá trình lên men lactic từ mật rỉ đường part 5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua các khảo sát về một số đặc điểm để phân loại của các khuẩn lạc mà chúng tôi phân lập được, chúng tôi chỉ xác định được loài của 2 khuẩn lạc A, B mà phân lập từ chế phẩm, đối với khuẩn lạc D phân lập từ Đại mạch, vì không có điều kiện nên chỉ xác định tới giống. - Khuẩn lạc A + Họ: Lactobacillaceae + Tộc: Lactobacilleae + Giống: Lactobacillus + Loài: Lactobacillus acidophilus - Khuẩn lạc B + Họ: Lactobacillaceae + Tộc: Lactobacilleae + Giống: Lactobacillus + Loài: Lactobacillus bulgaricus ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Nghiên cứu quá trình lên men lactic từ mật rỉ đường part 5 41 Qua các khảo sát về một số đặc điểm để phân loại của các khuẩn lạc mà chúng tôiphân lập được, chúng tôi chỉ xác định được loài của 2 khuẩn lạc A, B mà phân lập từ chếphẩm, đối với khuẩn lạc D phân lập từ Đại mạch, vì không có điều kiện nên chỉ xác địnhtới giống. - Khuẩn lạc A + Họ: Lactobacillaceae + Tộc: Lactobacilleae + Giống: Lactobacillus + Loài: Lactobacillus acidophilus - Khuẩn lạc B + Họ: Lactobacillaceae + Tộc: Lactobacilleae + Giống: Lactobacillus + Loài: Lactobacillus bulgaricus - Khuẩn lạc D + Họ: Lactobacillaceae + Tộc: Streptococceae + Giống: Diplococcus4.4. So sánh về sự tạo acid tổng của L. acidophilus, L. bulgaricus và giốngDiplococcus Từ việc khảo sát các điều kiện tối ưu cho 3 khuẩn lạc chúng tôi tiếp tục so sánhtrên 3 môi trường cấp 1, cấp 2 và môi trường sản xuất chúng tôi thu được một số kếtquả sau: - Môi trường cấp 1Bảng 4.18: So sánh lượng acid tổng được tạo bởi L. acidophilus, L. bulgaricus và Diplococcus. Các yếu tố Nhiệt độ Môi trường cấp 1 Giống Thời gian Acid tổng pH (o C) (giờ) (ml) (%) (g/l)Các khuẩn lạcL. acidophilus 6 37 10 MRS 10 24 10,41L. bulgaricus 6 45 10 MRS 10 24 7,8 Diplococcus 5 37 10 MRS 10 24 13,26 42 Qua bảng 4.18 chúng tôi thấy lượng acid tổng được tạo ra bởi Diplococcus nhiềunhất, kế đến L. acidophilus và cuối cùng là L. bulgaricus - Môi trường cấp 2 Bảng 4.19: So sánh lượng acid tổng được tạo ra bởi L. acidophilus, L. bulgaricus vàDiplococcus Các yếu tố pH Nhiệt độ Môi trường Giống Thời Acid (o C) cấp 2 (50 ml) gian (giờ) tổng (g/l) (%)Các khuẩn lạc 45 MRS+ 5 mật rỉ L. acidophilus 6 37 10 24 12,24 45 MRS+ 5 mật rỉ L. bulgaricus 6 45 10 24 6,75 45 MRS + 5 mật rỉ Diplococcus 5 37 10 24 13,02 Qua bảng 4.19 chúng tôi thấy lượng acid tổng được tạo bởi Diplococcus nhiềunhất, kế đến L. acidophilus và cuối cùng là L. bulgaricus. - Môi trường sản xuất Bảng 4.20: So sánh lượng acid tổng được tạo ra bởi L. acidophilus, L. bulgaricus vàDiplococcus Các yếu tố Nhiệt Môi trường sản xuất Giống Thời gian pH Acid độ (oC) (giờ) tổng (g/l) (50 ml) (%)Các khuẩn lạc 5 MRS + 45 mật rỉ L. acidophilus 6 37 10 24 22,2 5 MRS + 45 mật rỉ L. bulgaricus 6 45 10 24 5,28 5 MRS +45 mật rỉ Diplococcus 5 37 10 24 23,5 Từ bảng 4.20 chúng tôi thấy lượng acid tổng tạo bởi Diplococcus nhiều nhất, rồitới L. acidophilus và cuối cùng là L. bulgaricus. 43 25 20 Acid tổng ( g/l ) 15 L. acidophilus L. bulgaricus 10 Diplococcus 5 0 Cấp 1 Cấp 2 Sản xuất Môi trường Biểu đồ: 4.7. So sánh lượng acid tổng tạo thành của 3 khuẩn lạc trên 3 môitrường Qua biểu đồ 4.7 chúng tôi thấy Diplococcus tạo acid tổng nhiều nhất trên cả 3môi trường, tới L. acidophilus và cuối cùng L. bulgaricus. L. bulgaricus tạo acid tổng giảm dần từ môi trường cấp 1 cho đến môi trường sảnxuất, môi trường có chứa mật rỉ càng nhiều thì khả năng tạo acid tổng càng giảm, nênmôi trường mật rỉ không phù hợp, có thể môi trường sữa phù hợp cho L. bulgaricustạo acid hơn. Diplococcus tạo acid tổng nhiều nhất, tuy nhiên chưa định danh được loài của nónên không chọn để sản xuất acid lactic. L. acidophilus tạo acid tổng tăng nhiều từ môi trường cấp 1 cho đến môi trườngsản xuất. Lượng acid tổng tạo thành cao hơn L. bulgaricus rất nhiều và chỉ thấp so vớiDiplococcus với số lượng nhỏ, hơn thế nó là vi khuẩn lactic đồng hình tạo acid lacticlà chủ yếu từ quá trình lên men đường. Chúng tôi thấy L. acidophilus phù hợp để lênmen lactic nên chọn để sản xuất acid lactic.4.5. Sản xuất acid lactic từ mật rỉ 4.5.1 Xác định đường khử - Thực hiện như phần phương pháp, chúng tôi dựng được đồ thị tương quan giữanồng độ đường và độ hấp thu OD 540 nm. 44 Bảng 4.21: Nồng độ glucose tương ứng OD 540 nm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Nghiên cứu quá trình lên men lactic từ mật rỉ đường part 5 41 Qua các khảo sát về một số đặc điểm để phân loại của các khuẩn lạc mà chúng tôiphân lập được, chúng tôi chỉ xác định được loài của 2 khuẩn lạc A, B mà phân lập từ chếphẩm, đối với khuẩn lạc D phân lập từ Đại mạch, vì không có điều kiện nên chỉ xác địnhtới giống. - Khuẩn lạc A + Họ: Lactobacillaceae + Tộc: Lactobacilleae + Giống: Lactobacillus + Loài: Lactobacillus acidophilus - Khuẩn lạc B + Họ: Lactobacillaceae + Tộc: Lactobacilleae + Giống: Lactobacillus + Loài: Lactobacillus bulgaricus - Khuẩn lạc D + Họ: Lactobacillaceae + Tộc: Streptococceae + Giống: Diplococcus4.4. So sánh về sự tạo acid tổng của L. acidophilus, L. bulgaricus và giốngDiplococcus Từ việc khảo sát các điều kiện tối ưu cho 3 khuẩn lạc chúng tôi tiếp tục so sánhtrên 3 môi trường cấp 1, cấp 2 và môi trường sản xuất chúng tôi thu được một số kếtquả sau: - Môi trường cấp 1Bảng 4.18: So sánh lượng acid tổng được tạo bởi L. acidophilus, L. bulgaricus và Diplococcus. Các yếu tố Nhiệt độ Môi trường cấp 1 Giống Thời gian Acid tổng pH (o C) (giờ) (ml) (%) (g/l)Các khuẩn lạcL. acidophilus 6 37 10 MRS 10 24 10,41L. bulgaricus 6 45 10 MRS 10 24 7,8 Diplococcus 5 37 10 MRS 10 24 13,26 42 Qua bảng 4.18 chúng tôi thấy lượng acid tổng được tạo ra bởi Diplococcus nhiềunhất, kế đến L. acidophilus và cuối cùng là L. bulgaricus - Môi trường cấp 2 Bảng 4.19: So sánh lượng acid tổng được tạo ra bởi L. acidophilus, L. bulgaricus vàDiplococcus Các yếu tố pH Nhiệt độ Môi trường Giống Thời Acid (o C) cấp 2 (50 ml) gian (giờ) tổng (g/l) (%)Các khuẩn lạc 45 MRS+ 5 mật rỉ L. acidophilus 6 37 10 24 12,24 45 MRS+ 5 mật rỉ L. bulgaricus 6 45 10 24 6,75 45 MRS + 5 mật rỉ Diplococcus 5 37 10 24 13,02 Qua bảng 4.19 chúng tôi thấy lượng acid tổng được tạo bởi Diplococcus nhiềunhất, kế đến L. acidophilus và cuối cùng là L. bulgaricus. - Môi trường sản xuất Bảng 4.20: So sánh lượng acid tổng được tạo ra bởi L. acidophilus, L. bulgaricus vàDiplococcus Các yếu tố Nhiệt Môi trường sản xuất Giống Thời gian pH Acid độ (oC) (giờ) tổng (g/l) (50 ml) (%)Các khuẩn lạc 5 MRS + 45 mật rỉ L. acidophilus 6 37 10 24 22,2 5 MRS + 45 mật rỉ L. bulgaricus 6 45 10 24 5,28 5 MRS +45 mật rỉ Diplococcus 5 37 10 24 23,5 Từ bảng 4.20 chúng tôi thấy lượng acid tổng tạo bởi Diplococcus nhiều nhất, rồitới L. acidophilus và cuối cùng là L. bulgaricus. 43 25 20 Acid tổng ( g/l ) 15 L. acidophilus L. bulgaricus 10 Diplococcus 5 0 Cấp 1 Cấp 2 Sản xuất Môi trường Biểu đồ: 4.7. So sánh lượng acid tổng tạo thành của 3 khuẩn lạc trên 3 môitrường Qua biểu đồ 4.7 chúng tôi thấy Diplococcus tạo acid tổng nhiều nhất trên cả 3môi trường, tới L. acidophilus và cuối cùng L. bulgaricus. L. bulgaricus tạo acid tổng giảm dần từ môi trường cấp 1 cho đến môi trường sảnxuất, môi trường có chứa mật rỉ càng nhiều thì khả năng tạo acid tổng càng giảm, nênmôi trường mật rỉ không phù hợp, có thể môi trường sữa phù hợp cho L. bulgaricustạo acid hơn. Diplococcus tạo acid tổng nhiều nhất, tuy nhiên chưa định danh được loài của nónên không chọn để sản xuất acid lactic. L. acidophilus tạo acid tổng tăng nhiều từ môi trường cấp 1 cho đến môi trườngsản xuất. Lượng acid tổng tạo thành cao hơn L. bulgaricus rất nhiều và chỉ thấp so vớiDiplococcus với số lượng nhỏ, hơn thế nó là vi khuẩn lactic đồng hình tạo acid lacticlà chủ yếu từ quá trình lên men đường. Chúng tôi thấy L. acidophilus phù hợp để lênmen lactic nên chọn để sản xuất acid lactic.4.5. Sản xuất acid lactic từ mật rỉ 4.5.1 Xác định đường khử - Thực hiện như phần phương pháp, chúng tôi dựng được đồ thị tương quan giữanồng độ đường và độ hấp thu OD 540 nm. 44 Bảng 4.21: Nồng độ glucose tương ứng OD 540 nm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học quá trình lên men lacticGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Báo cáo nhóm: Quy trình sản xuất sữa chua (Yaourt) - CĐ Kinh tế kỹ thuật
55 trang 46 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 44 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 44 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 34 0 0 -
Giáo trình Thực tập vi sinh vật: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Xuân Thành
82 trang 31 0 0