Danh mục

Luận văn: Nghiên cứu S7-300 của SIEMEN, ứng dụng thiết kế mô hình bình trộn nguyên liệu

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 933.54 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá để từng bước bắt kịp sự phát triển của các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới về mọi mặt kinh tế, văn hoá và xã hội. Trong đó, công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển của đất nước. Trong các nhà máy xí nghiệp hiện nay, yêu cầu về tự động hoá đang được chú trọng và phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Nghiên cứu S7-300 của SIEMEN, ứng dụng thiết kế mô hình bình trộn nguyên liệu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………….. Luận văn Nghiên cứu S7-300 củaSIEMEN, ứng dụng thiết kế mô hình bình trộn nguyên liệu LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá để từngbước bắt kịp sự phát triển của các nước trong khu vực cũng như các nước trênthế giới về mọi mặt kinh tế, văn hoá và xã hội. Trong đó, công nghiệp đóngvai trò quan trọng trong việc phát triển của đất nước. Trong các nhà máy xínghiệp hiện nay, yêu cầu về tự động hoá đang được chú trọng và phát triển.Tự động hoá giúp cho việc xử lý kết quả tự động và chính xác hơn. Tự độnghoá giúp cho việc vận hành sửa chữa dễ dàng hơn, hiệu suất công việc caohơn . Trong công nghiệp hoá chất, thực phẩm, giải khát…, vấn đề tự độnghoá trong sản xuất đuợc áp dụng ngày càng rộng rãi và phổ biến. Khoa học kỹthuật càng phát triển thì sự cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã sản phẩm vàchất lượng sản phẩm của các công ty ngày càng quyết liệt. Công ty nào ápdụng khoa học kỹ thuật tiên tiến hơn sẽ có cơ hội phát triển tốt hơn so với cáccông ty khác. Tự động hoá thực sự đóng góp một phần quan trọng trong quyếtđịnh đến chất lượng giá thành sản phẩm và sự phát triển của công ty. Trước những yêu cầu của thực tiễn, đề tài „„ Nghiên cứu S7-300 củaSIEMEN, ứng dụng thiết kế mô hình bình trộn nguyên liệu ‟‟ do Thạc sĩNguyễn Đức Minh hướng dẫn đã được thực hiện. Đề tài gồm những nội dung sau: Chương 1: Tổng quan về bộ điều khiển logic khả trình PLC S7-300 của hãng SIEMENS. Chương 2: Giới thiệu một số thiết bị trong mô hình. Chương 3: Thiết kế xây dựng mô hình. -1-Chương 1. TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH PLC S7-300 CỦA HÃNG SIEMENS.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC.1.1.1. Mở đầu. Sự phát triển kỹ thuật điều khiển tự động hiện đại và công nghệđiều logic khả trình dựa trên cơ sở phát triển của tin học mà cụ thể là sự pháttriển của kỹ thuật máy tính. Kỹ thuật điều khiển logic khả trình PLC (Programmabble LogicControl) được phát triển từ những năm 1968 – 1970. Trong giai đoạn đầu cácthiết bị khả trình yêu cầu người sử dụng phải có kỹ thuật điện tử, phải có trìnhđộ cao. Ngày nay các thiết bị PLC đã phát triển mạnh mẽ và có mức độ phổcập cao. PLC (Programmable Logic Control) : Thiết bị điều khiển logickhả trình PLC. Là loại thiết bị cho phép điều khiển linh hoạt các thuật toánđiều khiến số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể hiệnmạch toán đó trên mạch số. Như vậy với chương trình điều khiển trong mình,PLC trở thành bộ điều khiển nhỏ gọn. dễ thay đổi thuật toán và đặc biệt dễtrao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với các PLC khác hay với máytính). Để có thể thực hiện một chương trình điều khiển, PLC phải có tínhnăng như một máy tính. Nghĩa là phải có một bộ vi xử lí trung tâm (CPU),một hệ điều hành, một bộ nhớ chương trình để lưu chương trình cũng như dữliệu và tất nhiên phải có các cổng vào ra để giao tiếp với các thiết bị bênngoài. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ các bài toán điều khiển số, PLC phải cócác khối hàm chức năng như Timer, Counter, và các hàm chức năng đặc biệtkhác. -2- Hình 1.1: Sơ đồ khối của PLC. Các PLC tương tự máy tính, nhưng máy tính được tối ưu hoá cho cácnhiệm vụ tính toán và hiển thị còn PLC được chuyên biệt cho các nhiệm vụđiều khiển và môi trường công nghiệp. Vì vậy các PLC được thiết kế : * Để chịu được các rung động, nhiệt độ, độ ẩm, bụi bẩn và tiếng ồn. * Có sẵn giao diện cho các thiết bị vào ra. * Được lập trình dễ dàng với ngôn ngữ lập trình dễ hiểu, chủ yếu giải quyết các phép toán logic và chuyển mạch. Về cơ bản chức năng của bộ điều khiển logic PLC cũng giống như chứcnăng của bộ điều khiển thiết kế trên cơ sở rơle công tắc tơ hay trên cơ sở cáckhối điện tử đó là : * Thu thập các tín hiệu vào và các tín hiệu phản hồi từ các cảm biến. * Liên kết, ghép nối các tín hiệu theo yêu cầu điều khiển và thực hiện đóng mở các mạch phù hợp với công nghệ. -3- * Tính toán và soạn thảo các lệnh điều khiển đến các địa chỉ thích hợp.1.1.2. Các thành phần cơ bản của một bộ PLC. Hệ thống PLC thông dụng có năm bộ phận cơ bản gồm : Bộ xử lý, bộnhớ, bộ nguồn, giao diện vào ra và thiết bị lập trình. Sơ đồ hệ thống như sau : Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống.a, Bộ xử lý : Bộ xử lý còn gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU) là linh kiện chứa bộ vi xửlý. Bộ xử lý nhận các tín hiệu vào và thực hiện các hoạt động điều khiển theochương trình được lưu trong bộ nhớ của CPU, truyền các quyết định dướidạng tín hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: