Luận văn Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 149.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý nsnn ở việt nam trong điều kiện hiện nay, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay Luận vănNhững bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lýNSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay 3 MỤC LỤCMỞ ĐẦU 4CHƯƠNG 1. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNGI. Bản chất và vai trò của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường 51.Bản chất của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường 52. Vai trò của ngân sách nhà nước trong nề kinh tế thị trường 6 2.1 Đặc điểm của cơ chế kinh tế thị trường 6 2.2 Vai trò của ngân sách nhà nước trong cơ chế thị trường 8II. hệ thống ngân sách nhà nước 10CHƯƠNG 2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAMI.Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 13 1. Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 13 2. Khái niệm và các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 14 3 .Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 16II. Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt nam 29CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÂN CẤP QUẢN 43LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAYKẾT LUẬN 55 4 MỞ ĐẦU Với mục tiêu “quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng Ngân sách Nhànước (NSNN) lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiềncủa của Nhà nước; tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nướctheo định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sốngcủa nhân dân; đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại”, luật NSNN-một đạo luật quantrọng trong hệ thống tài chính- đã được Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày20-3-1996; sau đó được sửa đổi, bổ sung bởi luật số 06/1998/QH 10 ngày 20-5-1998,đánh dấu mốc lịch sử quan trọng trong công tác quản lý, điều hành NSNN ở nước ta,tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho hoạt động của NSNN. Sau bốn năm thực hiện luật NSNN, thực tiễn đã khẳng định vai trò của luật trongmọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Hoạt động NSNN dần được quan tâm khôngchỉ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước mà còn từ phía người dân và các doanhnghiệp. Bên cạnh đó, cũng dựa trên cơ sở phản hồi từ phía người dân và doanh nghiệp,luật đã bộc lộ nhiều bất cập không chỉ giữa văn bản và thực tế áp dụng mà cả những bấtcập trong công tác chỉ đạo điều hành. Một trong những nguyên nhân dẫn đến những bấtcập trên là việc quyết định phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi tiêu cho các cấp ngânsách và phân giao nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan trong bộ máy quản lý Nhànước vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm cần xem xét lại. Để góp phần tiếp tục hoàn chỉnh hơn nữa luật NSNN nói chung và chế độ phân cấpquản lý nhân sách nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Những bất cập và giải pháp hoànthiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay”. Từ đómuốn thông qua thực tiễn để làm sáng tỏ những cái được và chưa được của chế độ phâncấp quản lý cả về phương diện pháp lý (các văn bản liên quan đến NSNN) và công tácchỉ đạo điều hành, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện luật, đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ đổi mới, phát huy tối đa hiệu quả của NSNNtrong việc điều chỉnh nền kinh tế theo những mục tiêu đã đặt ra. CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.I. Bản chất và vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường.1. Bản chất của NSNN. Trong tiến trình lịch sử, NSNN với tư cách là một phạm trù kinh tế đã ra đời và tồntại từ lâu. Là một công cụ Tài chính quan trọng của Nhà nước, NSNN xuất hiện dựa 5trên cơ sở hai tiền đề khách quan là tiền đề Nhà nước và tiền đề kinh tế hàng hoá- tiềntệ. Trong lịch sử loài người, Nhà nước xuất hiện là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấptrong xã hội. Nhà nước ra đời tất yếu kéo theo nhu cầu tập trung nguồn lực tài chínhvào trong tay Nhà nước để làm phương tiện vật chất trang trải cho các chi phí nuôi sốngbộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội của Nhà nước. Bằngquyền lực của mình, Nhà nước tham gia vào quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội.Trong điều kiện kinh tế hàng hoá- tiền tệ, các hình thức tiền tệ trong phân phối như:thuế bằng tiền, v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay Luận vănNhững bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lýNSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay 3 MỤC LỤCMỞ ĐẦU 4CHƯƠNG 1. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNGI. Bản chất và vai trò của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường 51.Bản chất của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường 52. Vai trò của ngân sách nhà nước trong nề kinh tế thị trường 6 2.1 Đặc điểm của cơ chế kinh tế thị trường 6 2.2 Vai trò của ngân sách nhà nước trong cơ chế thị trường 8II. hệ thống ngân sách nhà nước 10CHƯƠNG 2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAMI.Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 13 1. Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 13 2. Khái niệm và các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 14 3 .Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 16II. Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt nam 29CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÂN CẤP QUẢN 43LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAYKẾT LUẬN 55 4 MỞ ĐẦU Với mục tiêu “quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng Ngân sách Nhànước (NSNN) lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiềncủa của Nhà nước; tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nướctheo định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sốngcủa nhân dân; đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại”, luật NSNN-một đạo luật quantrọng trong hệ thống tài chính- đã được Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày20-3-1996; sau đó được sửa đổi, bổ sung bởi luật số 06/1998/QH 10 ngày 20-5-1998,đánh dấu mốc lịch sử quan trọng trong công tác quản lý, điều hành NSNN ở nước ta,tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho hoạt động của NSNN. Sau bốn năm thực hiện luật NSNN, thực tiễn đã khẳng định vai trò của luật trongmọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Hoạt động NSNN dần được quan tâm khôngchỉ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước mà còn từ phía người dân và các doanhnghiệp. Bên cạnh đó, cũng dựa trên cơ sở phản hồi từ phía người dân và doanh nghiệp,luật đã bộc lộ nhiều bất cập không chỉ giữa văn bản và thực tế áp dụng mà cả những bấtcập trong công tác chỉ đạo điều hành. Một trong những nguyên nhân dẫn đến những bấtcập trên là việc quyết định phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi tiêu cho các cấp ngânsách và phân giao nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan trong bộ máy quản lý Nhànước vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm cần xem xét lại. Để góp phần tiếp tục hoàn chỉnh hơn nữa luật NSNN nói chung và chế độ phân cấpquản lý nhân sách nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Những bất cập và giải pháp hoànthiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay”. Từ đómuốn thông qua thực tiễn để làm sáng tỏ những cái được và chưa được của chế độ phâncấp quản lý cả về phương diện pháp lý (các văn bản liên quan đến NSNN) và công tácchỉ đạo điều hành, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện luật, đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ đổi mới, phát huy tối đa hiệu quả của NSNNtrong việc điều chỉnh nền kinh tế theo những mục tiêu đã đặt ra. CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.I. Bản chất và vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường.1. Bản chất của NSNN. Trong tiến trình lịch sử, NSNN với tư cách là một phạm trù kinh tế đã ra đời và tồntại từ lâu. Là một công cụ Tài chính quan trọng của Nhà nước, NSNN xuất hiện dựa 5trên cơ sở hai tiền đề khách quan là tiền đề Nhà nước và tiền đề kinh tế hàng hoá- tiềntệ. Trong lịch sử loài người, Nhà nước xuất hiện là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấptrong xã hội. Nhà nước ra đời tất yếu kéo theo nhu cầu tập trung nguồn lực tài chínhvào trong tay Nhà nước để làm phương tiện vật chất trang trải cho các chi phí nuôi sốngbộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội của Nhà nước. Bằngquyền lực của mình, Nhà nước tham gia vào quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội.Trong điều kiện kinh tế hàng hoá- tiền tệ, các hình thức tiền tệ trong phân phối như:thuế bằng tiền, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân sách Nhà nước luận văn nghiệp vụ ngân hàng tài liệu nghiệp vụ ngân hàng cẩm nang nghiệp vụ ngân hàng tài chính ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
102 trang 312 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 305 0 0 -
51 trang 247 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0