Luận văn: Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 9002 ở công ty da giầy hà nội, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội Luận vănNhững biện pháp để duy trìvà phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượngtheo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Các thay đổi gần đây trên thế giới đã tạo ra những thách thức mới trong kinhdoanh khiến các doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng. đểthu hút khách hàng, các Công ty cần phải đưa chất lượng vào nội dung quản lý.Ngày nay, hầu hết các khách hàng, đặc biệt là các Công ty lớn đều mong muốnngười cung ứng cung cấp những sản phẩm có chất lượng thoả mãn và vượt sự kỳvọng của họ. Các chính sách bảo hành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không đạt yêucầu từng được coi là chuẩn mực một thời, nay cũng không đáp ứng nhu cầu vì điềukiện này chỉ có nghĩa là chất lượng không được ổn định. Đối với nước ta, nhận thức về tầm quan trọng của quản lý chất lượng trong sảnxuất kinh doanh đã được nâng lên một cách đáng kể trong thời kỳ đổi mới. Trướcđây, vấn đề chất lượng chỉ mới được coi là quan trọng trong nhận thức chung, đượcthể hiện trong các văn bản của Đảng và nhà nước và trong các hoạt động của mộtvài cơ quan nhà nước và những doanh nghiệp có ý thức trách nhiệm cao, còn trongthực tế thì đa số các doanh nghiệp vẫn lấy chỉ tiêu số lượng là chủ yếu, mục tiêuchất lượng và liên quan với nó là việc tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trường bị saonhãng. Bước vào cuộc cạnh tranh với những thành công chật vật, những thất bại cayđắng trong nền kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu nhận thấy vai tròcực kỳ quan trọng của chất lượng sản phẩm, bắt đầu thấy được sự sống còn củamình phụ thuộc rất nhiều vào việc mình có nắm bắt được nhu cầu thị trường, củangười tiêu dùng hay không và việc liệu mình có cách nào để cải tiến và nâng caochất lượng sản phẩm. Từ sự chuyển hướng trong nhận thức, hàng loạt biến đổi quan trọng đã diễn ratrong thực tiễn sản xuất kinh doanh ở nước ta trong thập niên vừa qua, thể hiện ở sựđa dạng phong phú của hàng hóa với chất lượng và hình thức được cải tiến đáng kể,bắt đầu lấy lại được sự đồng tình, ủng hộ của người tiêu dùng trong nước, mở rộng 2được diện xuất khẩu ra nước ngoài. Có thể nói sự chuyển biến trong nhận thức từviệc coi trọng các yếu tố số liệu đơn thuần sang việc coi trọng các yếu tố chất lượngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh là một chuyển hướng có tính cách mạng vàchắc chắn sẽ mang lại hiệu quả lớn lao về kinh tế cho đất nước, đảm bảo sự pháttriển lành mạnh bền vững. Đây là nhân tố cơ bản nhất quyết định việc liệu các doanh nghiệp Việt Nam cóđủ khả năng cạnh tranh được với hàng hoá nước ngoài ngay trên thị trường bản địakhông? Liệu sản phẩm của Việt Nam có vươn tới các thị trường nước ngoài và giữđược vị trí bình đẳng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của tiến trình thương mại hoátoàn cầu không? Và liệu ta có mong muốn ước mơ một ngày nào đó bằng conđường chất lượng Việt Nam sẽ tạo nên “sự thần kỳ trong phát triển kinh tế xã hội”của đất nước giống như những điều mà người Mỹ đã làm vào nửa đầu thế kỷ 20,người Nhật đã làm vào nửa cuối thế kỷ 20 và người Trung Quốc cùng những ai nữahiện đang làm và sẽ làm trong thời gian tới? Công cuộc đổi mới của nước ta trong thập niên vừa qua đã tạo ra một bước khởiđầu thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam chuyển sang quỹ đạo chất lượng, vàmột loạt doanh nghiệp nhậy bén của ta đã kịp thời chuyển sang xuất phát điểm nàyđể chuẩn bị vươn tới tầm xa, tầm cao trong thế kỷ 21. Nhưng liệu bước khởi đầu tốtđẹp này có được duy trì, củng cố và phát triển rộng rãi trong mọi doanh nghiệp củađất nước hay chỉ dừng lại ở một số doanh nghiệp tiêu biểu, bừng sáng hay là lụitàn? Kết quả trong tương lai phụ thuộc nhiều vào quyết tâm của chúng ta và vàocách mà chúng ta giải quyết vấn đề chất lượng sản phẩm, vào khả năng mà chúngta có thể “điều khiển” được vấn đề này như thế nào trong bối cảnh phức tạp củacạnh tranh toàn cầu với nhiều cơ hội và thách thức đang chờ ta ở phía trước. Là một doanh nghiệp được thành lập theo quyết định 398/CNN ngày 29/4/1993của bộ công nghiệp nhẹ (nay là bộ công nghiệp), công ty Da giầy Hà Nội đã dầnkhắc phục được khó khăn để đứng vững và ngày một khẳng định mình. 3 Để hoà nhập với xu thế chung của thế giới, đảm bảo và cải tiến liên tục chấtlượng sản phẩm, mở rộng thị trường trong nước cũng như xuất khẩu, Công ty cầnphải quan tâm đến vấn đề chất lượng hơn nữa. Chính vì thế mô hình quản lý chấtlượng đã được Công ty nghiên cứu và bắt tay vào xây dựng đầu năm 1999. Môhình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 đã được Công ty xâydựng và áp dụng thành công và bước đầu đã phát huy hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên đây mới chỉ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội Luận vănNhững biện pháp để duy trìvà phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượngtheo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Các thay đổi gần đây trên thế giới đã tạo ra những thách thức mới trong kinhdoanh khiến các doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng. đểthu hút khách hàng, các Công ty cần phải đưa chất lượng vào nội dung quản lý.Ngày nay, hầu hết các khách hàng, đặc biệt là các Công ty lớn đều mong muốnngười cung ứng cung cấp những sản phẩm có chất lượng thoả mãn và vượt sự kỳvọng của họ. Các chính sách bảo hành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không đạt yêucầu từng được coi là chuẩn mực một thời, nay cũng không đáp ứng nhu cầu vì điềukiện này chỉ có nghĩa là chất lượng không được ổn định. Đối với nước ta, nhận thức về tầm quan trọng của quản lý chất lượng trong sảnxuất kinh doanh đã được nâng lên một cách đáng kể trong thời kỳ đổi mới. Trướcđây, vấn đề chất lượng chỉ mới được coi là quan trọng trong nhận thức chung, đượcthể hiện trong các văn bản của Đảng và nhà nước và trong các hoạt động của mộtvài cơ quan nhà nước và những doanh nghiệp có ý thức trách nhiệm cao, còn trongthực tế thì đa số các doanh nghiệp vẫn lấy chỉ tiêu số lượng là chủ yếu, mục tiêuchất lượng và liên quan với nó là việc tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trường bị saonhãng. Bước vào cuộc cạnh tranh với những thành công chật vật, những thất bại cayđắng trong nền kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu nhận thấy vai tròcực kỳ quan trọng của chất lượng sản phẩm, bắt đầu thấy được sự sống còn củamình phụ thuộc rất nhiều vào việc mình có nắm bắt được nhu cầu thị trường, củangười tiêu dùng hay không và việc liệu mình có cách nào để cải tiến và nâng caochất lượng sản phẩm. Từ sự chuyển hướng trong nhận thức, hàng loạt biến đổi quan trọng đã diễn ratrong thực tiễn sản xuất kinh doanh ở nước ta trong thập niên vừa qua, thể hiện ở sựđa dạng phong phú của hàng hóa với chất lượng và hình thức được cải tiến đáng kể,bắt đầu lấy lại được sự đồng tình, ủng hộ của người tiêu dùng trong nước, mở rộng 2được diện xuất khẩu ra nước ngoài. Có thể nói sự chuyển biến trong nhận thức từviệc coi trọng các yếu tố số liệu đơn thuần sang việc coi trọng các yếu tố chất lượngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh là một chuyển hướng có tính cách mạng vàchắc chắn sẽ mang lại hiệu quả lớn lao về kinh tế cho đất nước, đảm bảo sự pháttriển lành mạnh bền vững. Đây là nhân tố cơ bản nhất quyết định việc liệu các doanh nghiệp Việt Nam cóđủ khả năng cạnh tranh được với hàng hoá nước ngoài ngay trên thị trường bản địakhông? Liệu sản phẩm của Việt Nam có vươn tới các thị trường nước ngoài và giữđược vị trí bình đẳng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của tiến trình thương mại hoátoàn cầu không? Và liệu ta có mong muốn ước mơ một ngày nào đó bằng conđường chất lượng Việt Nam sẽ tạo nên “sự thần kỳ trong phát triển kinh tế xã hội”của đất nước giống như những điều mà người Mỹ đã làm vào nửa đầu thế kỷ 20,người Nhật đã làm vào nửa cuối thế kỷ 20 và người Trung Quốc cùng những ai nữahiện đang làm và sẽ làm trong thời gian tới? Công cuộc đổi mới của nước ta trong thập niên vừa qua đã tạo ra một bước khởiđầu thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam chuyển sang quỹ đạo chất lượng, vàmột loạt doanh nghiệp nhậy bén của ta đã kịp thời chuyển sang xuất phát điểm nàyđể chuẩn bị vươn tới tầm xa, tầm cao trong thế kỷ 21. Nhưng liệu bước khởi đầu tốtđẹp này có được duy trì, củng cố và phát triển rộng rãi trong mọi doanh nghiệp củađất nước hay chỉ dừng lại ở một số doanh nghiệp tiêu biểu, bừng sáng hay là lụitàn? Kết quả trong tương lai phụ thuộc nhiều vào quyết tâm của chúng ta và vàocách mà chúng ta giải quyết vấn đề chất lượng sản phẩm, vào khả năng mà chúngta có thể “điều khiển” được vấn đề này như thế nào trong bối cảnh phức tạp củacạnh tranh toàn cầu với nhiều cơ hội và thách thức đang chờ ta ở phía trước. Là một doanh nghiệp được thành lập theo quyết định 398/CNN ngày 29/4/1993của bộ công nghiệp nhẹ (nay là bộ công nghiệp), công ty Da giầy Hà Nội đã dầnkhắc phục được khó khăn để đứng vững và ngày một khẳng định mình. 3 Để hoà nhập với xu thế chung của thế giới, đảm bảo và cải tiến liên tục chấtlượng sản phẩm, mở rộng thị trường trong nước cũng như xuất khẩu, Công ty cầnphải quan tâm đến vấn đề chất lượng hơn nữa. Chính vì thế mô hình quản lý chấtlượng đã được Công ty nghiên cứu và bắt tay vào xây dựng đầu năm 1999. Môhình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 đã được Công ty xâydựng và áp dụng thành công và bước đầu đã phát huy hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên đây mới chỉ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình quản lý chất lượng Đảm bảo chất lượng Kiểm định chất lượng hệ thống chất lượng Công ty da giầy Hà Nội nguyên tắc quản lý chất lượngTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 363 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
98 trang 0 0 0
-
118 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường quản lý vốn tại Công ty cổ phần cấp nước tỉnh Lào Cai
130 trang 0 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0