Luận văn nuôi trồng thủy sản: Ảnh hưởng của các loại kháng sinh lên quá trình phát triển của ấu trùng cua biển giai đoạn (zoea1 – zoea5 và zoea5 – cua1) trong quy trình nước trong hở
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Ảnh hưởng của các loại kháng sinh lên quá trình phát triển của ấu trùng cua biển giai đoạn (zoea1 – zoea5 và zoea5 – cua1) trong quy trình nước trong hở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Ảnh hưởng của các loại kháng sinh lên quá trình phát triển của ấu trùng cua biển giai đoạn (zoea1 – zoea5 và zoea5 – cua1) trong quy trình nước trong hở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG ---------- ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KHÁNG SINH LÊNQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN GIAI ĐOẠN (Zoea1 – Zoea5 và Zoea5 – Cua1) TRONG QUY TRÌNH NƯỚC TRONG HỞ Sinh viên thực hiện LÂM HOÀNG GIANG MSSV: 06803009 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG ---------- ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KHÁNG SINH LÊN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN GIAI ĐOẠN (Zoea1 – Zoea5 và Zoea5 – Cua1) TRONG QUY TRÌNH NƯỚC TRONG HỞCán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnTh.s TĂNG MINH KHOA LÂM HOÀNG GIANG MSSV: 06803009 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 2 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCLuận văn: Ảnh hưởng của các loại kháng sinh lên quá trình phát triển của ấu trùngcua biển giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 và Zoea5 – Cua1) trong quy trình nước trong hở.Sinh viên thực hiện: LÂM HOÀNG GIANGLớp: Nuôi Trồng Thủy Sản K1Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảovệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày 27 tháng 7 năm 2010Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnTh.s TĂNG MINH KHOA LÂM HOÀNG GIANG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 3 LỜI CẢM TẠSau 3 tháng thực tập từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010 tại Trại tôm sú giốngĐăng Khoa – KV1 – An Bình – Ninh Kiều – TP. Cần Thơ, áp dụng những kiến thứcđã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa và hoànthành.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Tăng Minh Khoa – Khoa Sinh Học ỨngDụng – Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em trong suốt thời gian làmđề tài.Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường ĐạiHọc Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trongnhững năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này.Xin cảm ơn tất cả các bạn trong Trại tôm sú giống Đăng Khoa – KV1 – An Bình –Ninh Kiều – TP. Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để em hoànthành luận văn tốt nghiệp này.Cuối cùng em xin chúc quý Thầy Cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại HọcTây Đô vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng con đường cống hiến cho sự nghiệpgiáo dục.Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệpkhông tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô vàcác bạn. Em xin chân thành cám ơn và ghi nhớ! LÂM HOÀNG GIANG 4 TÓM TẮTCua biển (Scylla paramamosain) là đối tượng có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên việc sảnxuất giống loài này còn gặp nhiều khó khăn. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xácđịnh ảnh hưởng của kháng sinh lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng. Ương ấutrùng cua biển hai giai đoạn từ Zoea1 – Zoea5 (thí nghiệm 1) với mật độ ương là 300con/L và giai đoạn từ Zoea5 – Cua1 (thí nghiệm 2) với mật độ ương là 30 con/L.Thuốc kháng sinh được xử lý định kỳ trong mỗi nghiệm thức khác nhau như:Nystatine, Ciprofloxacine, Rifampicine, Solmux Broncho và nghiệm thức đối chứng(hỗn hợp các kháng sinh trên). Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy với việc xử lý khángsinh Rifampicin cho tỷ lệ sống cao nhất (20,73%) cao và khác biệt không có ý nghĩathông kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại (nghiệm thức đối chứng (17,78%),Ciprofloxacine (15,83%), Nystatine (14,24%) và Solmux Broncho (10,98%)). Ở thínghiệm 2, tỷ lệ sống ở nghiệm thức 1 khi xử lý kháng sinh Solmux Bronch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Ảnh hưởng của các loại kháng sinh lên quá trình phát triển của ấu trùng cua biển giai đoạn (zoea1 – zoea5 và zoea5 – cua1) trong quy trình nước trong hở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG ---------- ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KHÁNG SINH LÊNQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN GIAI ĐOẠN (Zoea1 – Zoea5 và Zoea5 – Cua1) TRONG QUY TRÌNH NƯỚC TRONG HỞ Sinh viên thực hiện LÂM HOÀNG GIANG MSSV: 06803009 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG ---------- ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KHÁNG SINH LÊN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN GIAI ĐOẠN (Zoea1 – Zoea5 và Zoea5 – Cua1) TRONG QUY TRÌNH NƯỚC TRONG HỞCán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnTh.s TĂNG MINH KHOA LÂM HOÀNG GIANG MSSV: 06803009 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 2 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCLuận văn: Ảnh hưởng của các loại kháng sinh lên quá trình phát triển của ấu trùngcua biển giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 và Zoea5 – Cua1) trong quy trình nước trong hở.Sinh viên thực hiện: LÂM HOÀNG GIANGLớp: Nuôi Trồng Thủy Sản K1Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảovệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày 27 tháng 7 năm 2010Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnTh.s TĂNG MINH KHOA LÂM HOÀNG GIANG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 3 LỜI CẢM TẠSau 3 tháng thực tập từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010 tại Trại tôm sú giốngĐăng Khoa – KV1 – An Bình – Ninh Kiều – TP. Cần Thơ, áp dụng những kiến thứcđã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa và hoànthành.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Tăng Minh Khoa – Khoa Sinh Học ỨngDụng – Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em trong suốt thời gian làmđề tài.Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường ĐạiHọc Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trongnhững năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này.Xin cảm ơn tất cả các bạn trong Trại tôm sú giống Đăng Khoa – KV1 – An Bình –Ninh Kiều – TP. Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để em hoànthành luận văn tốt nghiệp này.Cuối cùng em xin chúc quý Thầy Cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại HọcTây Đô vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng con đường cống hiến cho sự nghiệpgiáo dục.Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệpkhông tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô vàcác bạn. Em xin chân thành cám ơn và ghi nhớ! LÂM HOÀNG GIANG 4 TÓM TẮTCua biển (Scylla paramamosain) là đối tượng có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên việc sảnxuất giống loài này còn gặp nhiều khó khăn. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xácđịnh ảnh hưởng của kháng sinh lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng. Ương ấutrùng cua biển hai giai đoạn từ Zoea1 – Zoea5 (thí nghiệm 1) với mật độ ương là 300con/L và giai đoạn từ Zoea5 – Cua1 (thí nghiệm 2) với mật độ ương là 30 con/L.Thuốc kháng sinh được xử lý định kỳ trong mỗi nghiệm thức khác nhau như:Nystatine, Ciprofloxacine, Rifampicine, Solmux Broncho và nghiệm thức đối chứng(hỗn hợp các kháng sinh trên). Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy với việc xử lý khángsinh Rifampicin cho tỷ lệ sống cao nhất (20,73%) cao và khác biệt không có ý nghĩathông kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại (nghiệm thức đối chứng (17,78%),Ciprofloxacine (15,83%), Nystatine (14,24%) và Solmux Broncho (10,98%)). Ở thínghiệm 2, tỷ lệ sống ở nghiệm thức 1 khi xử lý kháng sinh Solmux Bronch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn ngành thủy sản Nuôi trồng thủy sản Luận văn nuôi cua biển Nghiên cứu ấu trùng cua biển Quá trình phát triển ấu trùng cua Luận văn nghiên cứu cua biểnTài liệu liên quan:
-
78 trang 351 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 270 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 225 0 0
-
Báo cáo phân tích ngành Thủy sản
16 trang 222 0 0 -
2 trang 207 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 187 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
91 trang 177 0 0