Luận văn nuôi trồng thủy sản: Ảnh hưởng của các loại kích thích tố đơn đến sinh sản cá rô đồng
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Ảnh hưởng của các loại kích thích tố đơn đến sinh sản cá rô đồng. Mời các bạn sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản cùng tham khảo bài luận văn tốt nghiệp dưới đây để có thể nắm thêm nội dung kiến thức cần thiết và vận dụng vào bài luận cùng chủ đề của mình thật tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Ảnh hưởng của các loại kích thích tố đơn đến sinh sản cá rô đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐƠN ĐẾN SINH SẢN CÁ RÔ ĐỒNG Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ KIM CHI MSSV: 06803006 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐƠN ĐẾN SINH SẢN CÁ RÔ ĐỒNGCán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnTS. NGUYỄN VĂN KIỂM TRẦN THỊ KIM CHIThs. NGUYỄN THÀNH TÂM MSSV: 06803006 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 1 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCLuận văn: Ảnh hưởng của các loại kích thích tố đơn đến sinh sản cá Rô ĐồngSinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM CHILớp: Nuôi trồng thủy sản K1Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảovệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày …….. tháng …….. năm 2010 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnTs.NGUYỄN VĂN KIỂM TRẦN THỊ KIM CHIThS.NGUYỄN THÀNH TÂM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ThS. NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN 2 LỜI CẢM TẠSau 2 tháng thực tập từ tháng 4 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010 tại Trường Đại HọcTây Đô, áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luậnvăn đã được chỉnh sửa và hoàn thành.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Nguyễn Văn Kiểm và Thầy NguyễnThành Tâm – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Tây Đô đã tận tình chỉ dạy choem suốt thời gian làm đề tài.Em xin chân thành cảm ơn quí Thầy (Cô) – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường ĐạiHọc Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trongnhững năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này.Xin cảm ơn tất cả các bạn trong lớp và các bạn trong trại thực nghiệm đã tận tình chỉdẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp.Cuối cùng em xin chúc quí Thầy (Cô) – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại HọcTây Đô vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng con đường cống hiến cho sự nghiệpgiáo dục.Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệpkhông tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô vàcác bạn. Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ! TRẦN THỊ KIM CHI 3 TÓM TẮTNghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định tác dụng của từng chất kích thích:LHRH-a, HCG, não thùy đối với quá trình sinh sản của cá Rô Đồng. Nghiên cứu đượctiến hành với 2 đợt thí nghiệm vào đầu tháng 4 và đầu tháng 5. Mỗi đợt thí nghiệm có3 nghiệm thức tương ứng với 3 loại kích thích tố khác nhau và nồng độ khác nhau.Kết quả thí nghiệm qua 2 đợt đã thu được: Đối với LHRHa + Motilium cho sức sinhsản đạt 353491 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 83,5% và tỷ lệ cá bột đạt 76,3% và kết quả tốtnhất là liều lượng 70 µg/kg LHRHa + 10 mg Motilium. Tương tự như vậy đối với Nãothùy họ cá Chép sử dụng liều lượng 9 mg/kg cho hiệu quả tốt nhất trong cả 2 đợt thínghiệm: Sức sinh sản đạt 300401 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 84%, tỷ lệ cá bột 61,3% vàsử dụng HCG 4000 UI/kg kích thích cá sinh sản cho kết quả cao sức sinh sản đạt350588 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 80,4% và tỷ lệ cá bột đạt 71,4%. Từ những kết quả thínghiệm trên có thể khẳng định dùng LHRHa + DOM ở liều lượng 70 µg/kg LHRHa+ 10 mg Motilium kích thích cá rô đồng sinh sản đạt hiệu quả cao nhất.Từ khóa: Sinh sản cá rô đồng; Tác dụng của LHRHa, HCG, Não thùy đến cá rô đồng; Kích thích cárô đồng sinh sản. 4 MỤC LỤC TrangLỜI CẢM TẠ................................................................................................... iTÓM TẮT................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Ảnh hưởng của các loại kích thích tố đơn đến sinh sản cá rô đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐƠN ĐẾN SINH SẢN CÁ RÔ ĐỒNG Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ KIM CHI MSSV: 06803006 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐƠN ĐẾN SINH SẢN CÁ RÔ ĐỒNGCán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnTS. NGUYỄN VĂN KIỂM TRẦN THỊ KIM CHIThs. NGUYỄN THÀNH TÂM MSSV: 06803006 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 1 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCLuận văn: Ảnh hưởng của các loại kích thích tố đơn đến sinh sản cá Rô ĐồngSinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM CHILớp: Nuôi trồng thủy sản K1Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảovệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày …….. tháng …….. năm 2010 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnTs.NGUYỄN VĂN KIỂM TRẦN THỊ KIM CHIThS.NGUYỄN THÀNH TÂM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ThS. NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN 2 LỜI CẢM TẠSau 2 tháng thực tập từ tháng 4 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010 tại Trường Đại HọcTây Đô, áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luậnvăn đã được chỉnh sửa và hoàn thành.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Nguyễn Văn Kiểm và Thầy NguyễnThành Tâm – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Tây Đô đã tận tình chỉ dạy choem suốt thời gian làm đề tài.Em xin chân thành cảm ơn quí Thầy (Cô) – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường ĐạiHọc Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trongnhững năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này.Xin cảm ơn tất cả các bạn trong lớp và các bạn trong trại thực nghiệm đã tận tình chỉdẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp.Cuối cùng em xin chúc quí Thầy (Cô) – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại HọcTây Đô vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng con đường cống hiến cho sự nghiệpgiáo dục.Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệpkhông tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô vàcác bạn. Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ! TRẦN THỊ KIM CHI 3 TÓM TẮTNghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định tác dụng của từng chất kích thích:LHRH-a, HCG, não thùy đối với quá trình sinh sản của cá Rô Đồng. Nghiên cứu đượctiến hành với 2 đợt thí nghiệm vào đầu tháng 4 và đầu tháng 5. Mỗi đợt thí nghiệm có3 nghiệm thức tương ứng với 3 loại kích thích tố khác nhau và nồng độ khác nhau.Kết quả thí nghiệm qua 2 đợt đã thu được: Đối với LHRHa + Motilium cho sức sinhsản đạt 353491 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 83,5% và tỷ lệ cá bột đạt 76,3% và kết quả tốtnhất là liều lượng 70 µg/kg LHRHa + 10 mg Motilium. Tương tự như vậy đối với Nãothùy họ cá Chép sử dụng liều lượng 9 mg/kg cho hiệu quả tốt nhất trong cả 2 đợt thínghiệm: Sức sinh sản đạt 300401 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 84%, tỷ lệ cá bột 61,3% vàsử dụng HCG 4000 UI/kg kích thích cá sinh sản cho kết quả cao sức sinh sản đạt350588 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 80,4% và tỷ lệ cá bột đạt 71,4%. Từ những kết quả thínghiệm trên có thể khẳng định dùng LHRHa + DOM ở liều lượng 70 µg/kg LHRHa+ 10 mg Motilium kích thích cá rô đồng sinh sản đạt hiệu quả cao nhất.Từ khóa: Sinh sản cá rô đồng; Tác dụng của LHRHa, HCG, Não thùy đến cá rô đồng; Kích thích cárô đồng sinh sản. 4 MỤC LỤC TrangLỜI CẢM TẠ................................................................................................... iTÓM TẮT................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn ngành thủy sản Luận văn nghiên cứu cá rô đồng Nuôi trồng thủy sản Luận văn nuôi cá rô đồng Ảnh hưởng sinh sản cá rô đồng Nghiên cứu cá rô đồngTài liệu liên quan:
-
78 trang 351 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 270 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 225 0 0
-
Báo cáo phân tích ngành Thủy sản
16 trang 222 0 0 -
2 trang 207 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 187 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
91 trang 177 0 0