Luận văn nuôi trồng thủy sản: Đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Long Phú - Sóc Trăng
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Long Phú - Sóc Trăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Long Phú - Sóc Trăng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 304ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮANUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI LONG PHÚ - SÓC TRĂNG Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG HUYỀN TRÂN MSSV: 06803051 Lớp: NTTS K1 Cần Thơ, 08/2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 304ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮANUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI LONG PHÚ - SÓC TRĂNGCán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnThs. TẠ VĂN PHƯƠNG TRƯƠNG HUYỀN TRÂN MSSV: 06803051 Lớp: NTTS K1 Cần Thơ, 08/2010 2 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCLuận văn: Đánh giá hiệu quả Kinh tế - Kỹ thuật giữa nuôi tôm sú và thẻ chân trắng thâmcanh tại Long Phú, Sóc Trăng.Sinh viên thực hiện: Trương Huyền Trân (MSSV: 06803051).Lớp: Nuôi trồng thủy sản – K1.Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo vệ luậnvăn đại học, Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày 06 tháng 08 năm 2010 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths. TẠ VĂN PHƯƠNG TRƯƠNG HUYỀN TRÂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGs. Ts. NGUYỄN VĂN BÁ 3 CAM KẾT KẾT QUẢTôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi vàcác kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 06 tháng 08 năm 2010 Ký tên TRƯƠNG HUYỀN TRÂN 4 LỜI CẢM TẠChân thành cảm ơn!Thầy Ths. Tạ Văn Phương đã tận tâm hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến trong suốtthời gian thực hiện và viết bài luận văn tốt nghiệp.Chị Quách Thị Thanh Bình và anh Trần Ngọc Tùng Chi cục Nuôi Trồng Thủy Sản tỉnhSóc Trăng đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thu sốliệu.Quý Thầy, Cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô và các bạn bè đã gópý, động viên, hỗ trợ nhiệt tình trong suốt thời gian học tập và làm đề tài tại Trường.Ba, Mẹ và những người thân đã lo lắng và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. Em xin chân thành cảm ơn! TRƯƠNG HUYỀN TRÂN 5 TÓM TẮTNghề nuôi tôm tại Long Phú – Sóc Trăng phát triển nhanh trong thời gian qua, trong đócon tôm sú và tôm thẻ chân trắng được quan tâm nhất. Vì vậy đề tài được thực hiện nhằmđánh giá hiện trạng nghề nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng, so sánh hiệu quả kinh tế củahai mô hình này đem lại, tìm ra giải pháp khắc phục các vấn đề tồn tại trong nghề nuôitôm của huyện, góp phần nâng cao hơn hiệu quả kinh tế nghề nuôi. Nội dung nghiên cứu:(i) Điều tra hiện trạng kỹ thuật và kinh tế xã hội của mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chântrắng thâm canh; (ii) So sánh hiệu quả kỹ thuật và kinh tế của từng mô hình nuôi nói trên.Số liệu thứ cấp được thu từ CCNTTS và Sở NN – PTNT tỉnh Sóc Trăng. Số liệu sơ cấpđược thu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và chọn ngẫu nhiên 30 hộ/tôm sú thâmcanh và 26 hộ/nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Diện tíchmặt nước NTTS trung bình của hộ tôm sú là 2,00±2,77 ha/hộ và hộ tôm thẻ là 0,61±0,31ha/hộ, tỷ lệ ao lắng/ao nuôi trung bình của tôm sú là 23,0±0,60% và tôm thẻ chân trắng là22,0±5,25%. Số hộ không sử dụng ao lắng trong mô hình nuôi tôm sú chiếm 20% và tômthẻ là 30,7%. Tôm thẻ chân trắng có thời điểm thả giống kéo dài (tháng 1 - 10) và nuôinhiều vụ trong năm (2 - 3 vụ). Tôm sú có thời điểm thả giống ngắn tập trung (tháng 1 - 4)và chủ yếu nuôi 1 vụ/năm. Thời điểm thả giống của tôm sú và tôm thẻ là từ tháng 1 - 4đem lại hiệu quả sản suất cao. Mô hình nuôi tôm sú thâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Long Phú - Sóc Trăng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 304ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮANUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI LONG PHÚ - SÓC TRĂNG Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG HUYỀN TRÂN MSSV: 06803051 Lớp: NTTS K1 Cần Thơ, 08/2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 304ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮANUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI LONG PHÚ - SÓC TRĂNGCán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnThs. TẠ VĂN PHƯƠNG TRƯƠNG HUYỀN TRÂN MSSV: 06803051 Lớp: NTTS K1 Cần Thơ, 08/2010 2 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCLuận văn: Đánh giá hiệu quả Kinh tế - Kỹ thuật giữa nuôi tôm sú và thẻ chân trắng thâmcanh tại Long Phú, Sóc Trăng.Sinh viên thực hiện: Trương Huyền Trân (MSSV: 06803051).Lớp: Nuôi trồng thủy sản – K1.Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo vệ luậnvăn đại học, Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày 06 tháng 08 năm 2010 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths. TẠ VĂN PHƯƠNG TRƯƠNG HUYỀN TRÂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGs. Ts. NGUYỄN VĂN BÁ 3 CAM KẾT KẾT QUẢTôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi vàcác kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 06 tháng 08 năm 2010 Ký tên TRƯƠNG HUYỀN TRÂN 4 LỜI CẢM TẠChân thành cảm ơn!Thầy Ths. Tạ Văn Phương đã tận tâm hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến trong suốtthời gian thực hiện và viết bài luận văn tốt nghiệp.Chị Quách Thị Thanh Bình và anh Trần Ngọc Tùng Chi cục Nuôi Trồng Thủy Sản tỉnhSóc Trăng đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thu sốliệu.Quý Thầy, Cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô và các bạn bè đã gópý, động viên, hỗ trợ nhiệt tình trong suốt thời gian học tập và làm đề tài tại Trường.Ba, Mẹ và những người thân đã lo lắng và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. Em xin chân thành cảm ơn! TRƯƠNG HUYỀN TRÂN 5 TÓM TẮTNghề nuôi tôm tại Long Phú – Sóc Trăng phát triển nhanh trong thời gian qua, trong đócon tôm sú và tôm thẻ chân trắng được quan tâm nhất. Vì vậy đề tài được thực hiện nhằmđánh giá hiện trạng nghề nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng, so sánh hiệu quả kinh tế củahai mô hình này đem lại, tìm ra giải pháp khắc phục các vấn đề tồn tại trong nghề nuôitôm của huyện, góp phần nâng cao hơn hiệu quả kinh tế nghề nuôi. Nội dung nghiên cứu:(i) Điều tra hiện trạng kỹ thuật và kinh tế xã hội của mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chântrắng thâm canh; (ii) So sánh hiệu quả kỹ thuật và kinh tế của từng mô hình nuôi nói trên.Số liệu thứ cấp được thu từ CCNTTS và Sở NN – PTNT tỉnh Sóc Trăng. Số liệu sơ cấpđược thu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và chọn ngẫu nhiên 30 hộ/tôm sú thâmcanh và 26 hộ/nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Diện tíchmặt nước NTTS trung bình của hộ tôm sú là 2,00±2,77 ha/hộ và hộ tôm thẻ là 0,61±0,31ha/hộ, tỷ lệ ao lắng/ao nuôi trung bình của tôm sú là 23,0±0,60% và tôm thẻ chân trắng là22,0±5,25%. Số hộ không sử dụng ao lắng trong mô hình nuôi tôm sú chiếm 20% và tômthẻ là 30,7%. Tôm thẻ chân trắng có thời điểm thả giống kéo dài (tháng 1 - 10) và nuôinhiều vụ trong năm (2 - 3 vụ). Tôm sú có thời điểm thả giống ngắn tập trung (tháng 1 - 4)và chủ yếu nuôi 1 vụ/năm. Thời điểm thả giống của tôm sú và tôm thẻ là từ tháng 1 - 4đem lại hiệu quả sản suất cao. Mô hình nuôi tôm sú thâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Luận văn thủy sản Luận văn nuôi tôm Kỹ thuật nuôi tôm sú Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0