Danh mục

Luận văn nuôi trồng thủy sản: Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tôm càng xanh theo qui trình nước xanh cải tiến

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nuôi trồng thủy sản: Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tôm càng xanh theo qui trình nước xanh cải tiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tôm càng xanh theo qui trình nước xanh cải tiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH THEO QUI TRÌNH NƯỚC XANH CẢI TIẾN SV THỰC HIỆN CHÂU HỐT SEN MSSV: 06803033 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH THEO QUI TRÌNH NƯỚC XANH CẢI TIẾN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SV THỰC HIỆNThs. NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN CHÂU HỐT SEN MSSV: 06803033 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCLuận văn: Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tômcàng xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo qui trình nước xanh cải tiến.Sinh viên thực hiện: CHÂU HỐT SENLớp: Nuôi Trồng Thủy Sản K1Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảovệ luận văn đại học Khoa Sinh học ứng dụng ˗ Đại học Tây Đô. Cần Thơ, ngày 22 tháng 07 năm 2010 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Châu Hốt SenThs. Nguyễn Lê Hoàng Yến CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ……………………………................................. CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Giới thiệuĐồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là nơi có tiềm năng rất lớn cho nuôi trồng thủysản nước ngọt, trong đó diện tích nuôi tôm càng xanh (TCX) tại các tỉnh (ĐBCL) đãtăng nhanh trong những năm gần đây và hiện đạt gần 5.000 ha, tăng gấp 10 lần so vớithời điểm 5 năm trước đây (TTXVN, 11/1/2008). Diện tích tăng nhanh nhờ chủ độngđược nguồn con giống với kỹ thuật sinh sản nhân tạo nhưng vẫn chưa đáp ứng đượcnhu cầu về số lượng con giống cũng như chất lượng. Hiện nay do nhu cầu phát triểnnguồn lợi thủy sản đặc biệt là nghề nuôi TCX đang trên đà phát triển mạnh nên nhucầu về con giống cũng tăng. Do đó việc sản xuất giống tôm càng xanh nhân tạo chấtlượng là yếu tố cần thiết và phù hợp với nhu cầu nuôi TCX hiện nay.Trong vài năm gần đây việc sản xuất giống TCX theo qui trình nước xanh cải tiến đãđược áp dụng phổ biến nhưng hiện nay việc quản lý môi trường còn gặp khó khăn dohàm lượng đạm trong nước tăng rất cao làm ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của ấu trùng vàhiệu quả sản xuất. Do đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học nhằm để duy trì chất lượngnước cho bể ương và đạt được hiệu quả cao là vấn đề cần giải quyết trong sản xuấtgiống tôm càng xanh ở ĐBSCL.Hiện nay việc sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH hay men vi sinh), trong nuôi trồngthủy sản là hướng đi có ý nghĩa thực tiễn về khía cạnh bảo vệ môi trường và đảm bảohiệu quả sản xuất, từ đó góp phần đưa nghề nuôi thủy sản phát triển bền vững. Tuynhiên việc sử dụng CPSH trong ương ấu trùng tôm càng xanh đến nay vẫn chưa đượcquan tâm nghiên cứu nhiều nên việc sử dụng CPSH trong các trại giống tôm càngxanh ở ĐBSCL còn rất hạn chế. Theo nghiên cứu của Lê Đình Duẩn và ctv, (2007),việc nuôi thử nghiệm tôm sú bằng chế phẩm sinh học cho kết quả rất khả quan, cácchế phẩm không những làm tăng khả năng phân giải các chất hữu cơ, làm sạch và ổnđịnh môi trường nước mà còn tăng năng suất gấp 2 lần so với nghiệm thức đối chứng.Vì vậy, đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuấtgiống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo qui trình nước xanh cảitiến được thực hiện1.2 Mục tiêu của đề tàiĐánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong quản lý môi trường bể ương,nhằm góp phần từng bước hoàn thiện qui trình sản xuất giống TCX đạt hiệu quả caovà đưa vào thực tiễn sản xuất.1.3 Nội dung của đề tàiĐánh giá hiệu quả sử dụng từng loại chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tôm càngxanh đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng theo qui trình nước xanh cải tiến. 4 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU2.1 Sơ lược về đặc điểm sinh học của tôm càng xanh2.1.1 Vị trí phân loạiTheo Đặng Ngọc Thanh và csv (2001), tôm càng xanh có vị trí phân loại như sau: Ngành: ARTHOROPODA Lớp: CRUSTACAE Bộ: DECAPODA Phân bộ: CARIDEA Họ: PALAEMONIDAE ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: