Danh mục

Luận văn nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá nanh heo (Botia Modesta Bleeker, 1865)

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.56 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá nanh heo (Botia Modesta Bleeker, 1865). Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung cần thiết trong luận văn này và vận dụng vào làm bài luận cùng chủ đề của mình được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá nanh heo (Botia Modesta Bleeker, 1865) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCCÁ NANH HEO (Botia modesta Bleeker, 1865) Sinh viên thực hiện HUỲNH THÀNH PHÁT MSSV: 0753040065 LỚP NTTS K2 Cần Thơ, 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ NANH HEO (Botia modesta Bleeker, 1865)Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiệnTs. PHẠM MINH THÀNH HUỲNH THÀNH PHÁT MSSV: 0753040065 Lớp: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 2 LỜI CẢM TẠTrước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tây Đô cùngquí thầy cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng đã nhiệt tình chỉ dạy và giúp đỡ tôi trong suốtquá trình học tập.Xin gủi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Phạm Minh Thành đã tận tình giúpđỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Xin cảm ơn các cán bộ công tác tại phòng Nông Nghiệp thị xã Tân Châu, chị Huyềncán bộ phòng thí nghiệm, cùng bà con ngư dân ở hai bên bờ sông Tiền và sông Hậu đãchia sẽ và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Minh Thành, thầy cố vấn học tậpTạ Văn Phương, quí thầy cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng cùng toàn thể các bạn sinhviên lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K2 đã chia sẽ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập.Do thời gian thực hiện đề tài ngắn, kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏinhững thiếu sót, vì vậy mong được sự đóng góp ý kiến quí báo của quí thầy cô và cácbạn để luận văn được hoàn chỉnh hơn.Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 30 tháng 06 năm 2011 Huỳnh Thành Phát 3 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCLuận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Nanh Heo (Botia modesta Bleeker, 1865)Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thành PhátLớp: Nuôi trồng thủy sản K2Luận văn đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo vệđề luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày 30 tháng 06 năm 2011 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện (Chữ ký) (Chữ ký)Ts. PHẠM MINH THÀNH HUỲNH THÀNH PHÁT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Chữ ký) 4 TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2011 tại Tân Châu, Châu Đốc,Phú Tân, Long Xuyên dọc theo hai tuyến sông Tiền và sông Hậu tỉnh An Giang. Mụctiêu đề tài là thu thập một số dẫn liệu cơ bản về đặc điểm sinh học của loài để gópphần tìm ra một số giải pháp để phát triển và bảo vệ nguồn lợi loài cá này trong tựnhiên. Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm dinh dưỡng, đặcđiểm sinh sản cá Nanh Heo (Botia modesta Bleeker, 1865). Mẫu cá được thu mỗitháng một lần từ 30 cá thể trở lên tại mỗi điểm thu. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, dinhdưỡng, sinh sản cá Nanh Heo được phân tích tại phòng thí nghiệm Khoa Sinh HọcỨng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô.Kết quả cho thấy: Cá Nanh Heo là loài ăn động vật, thức ăn ưa thích là động vật haimãnh vỏ (72,50%), kế đến là ấu trùng côn trùng (58,89%), còn lại là một số loại thứcăn khác. Hệ số tương quan giữa chiều dài ruột và chiều dài thân RLG = 0,90. Ở giaiđoạn đầu trước khi thành thục cá Nanh Heo tăng nhanh về chiều dài. Khi đạt kích cỡgần như tối đa thì chiều dài và trọng lượng tăng hầu như không đáng kể, phương trìnhhồi qui W = 0,0153L3,0432, hệ số tương quan R2 = 0,9277; Độ béo cao nhất ở tháng 5Fulton = 3,85% và Clark = 3,52%, ball mỡ cao nhất tháng 5 (bậc 5) 45,83%, cá tíchlũy vật chất dinh dưỡng chuẩn bị cho quá trình sinh sản; Hệ số thành thục tương đốithấp và cao nhất ở tháng 5 GSR = 0,21%, sức sinh sản tương đối từ 14 – 35 trứng/gcá.Từ khóa: Botia modesta, cá Nanh Heo, đặc điểm sinh học 5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: