Luận văn: Phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới đổi mới công nghệ trong công nghiệp Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.03 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghiệp hoá là giai đoạn phát triển của mọi quốc gia từ một nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển vươn lên trở thành một nền kinh tế tiên tiến hiện đại. Trong lịch sử phát triển công nghệ sản xuất có những quốc gia phải mất hàng trăm năm tiến hành công nghiệp hoá (CNH) mới bứt lên trở thành nước phát triển có trình độ công nghệ cao. Ngày nay bối cảnh tình hình kinh tế – chính trị thế giới có nhều biến đổi, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới đổi mới công nghệ trong công nghiệp Việt Nam Luận vănPhân tích ảnh hưởng của đầu tư trựctiếp nước ngoài tới đổi mới công nghệ trong công nghiệp Việt Nam 1 Mở đầu. Công nghiệp hoá là giai đoạn phát triển của mọi quốc gia từ một nền kinhtế nông nghiệp kém phát triển vươn lên trở thành một nền kinh tế tiên tiến hiệnđại. Trong lịch sử phát triển công nghệ sản xuất có những quốc gia phải mấthàng trăm năm tiến hành công nghiệp hoá (CNH) mới bứt lên trở thành nướcphát triển có trình độ công nghệ cao. Ngày nay bối cảnh tình hình kinh tế – chính trị thế giới có nhều biến đổi,cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, sự giao lưu quốctế và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng được mở rộng và gia tăng, các nước đangphát triển có điều kiện hết sức thuận lợi để có thể rút ngắn quá trình công nghiệhoá hơn trước rất nhiều. Thực tế cho thấy quốc gia nào lựa chọn cho mình mộtchiến lược CNH đúng đắn, lợi dụng được lợi thế mà thời đại tạo ra, quốc gia đósẽ có cơ hội vươn lên trở thành những “con rồng”, những nước công nghiệpmới. Ngược lại nó sẽ bị chìm đắm trong vùng lạc hậu và tụt hậu về kinh tế. Đất nước ta đã và đang thực hiện quá trình CNH và HĐH đất nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện bùng nổ công nghệ và đứng trướcsự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới, trước làn sóng dịch chuyển cơcấu kinh tế hết sức sôi động trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương vì vậychúng ta phải hiểu được vai trò của đổi mới công nghệ. Công nghệ là yếu tố cơbản của sự phát triển. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ là độnglực phát triển kinh tế – xã hội, phát triển các nghành công nghiệp.Đổi mới côngnghệ sẽ thúc đẩy sự hình thành và phát triển các ngành mới đại diện cho tiếnbộ khoa học và công nghệ. Đổi mới công nghệ sẽ tạo đều kiện thuận lợi chongành sản xuất đặt hiệu quả cao. Tuy nhiên để đổi mới công nghệ trong cácngành sản xuất công nghiệp đòi hỏi một lượng vốn rất lớn nhưng khả năng củađất nước ,của ngành có hạn nên vốn đầu tư nước ngoài trong đó đặc biệt là vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong nhửng nguồn giải quyết và đáp ứngđược yêu cầu đòi hỏi trên . Xuất phát từ nhận thức nói trên bài viết này nhằm vào việc “Phân tíchảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới đổi mới công nghệ trong côngnghiệp Việt Nam” .Với hy vọng nêu lên được nhửng tác động tích cực và tiêucực cũng như việc năng cao hiệu quả của đổi mới công nghệ bằng đầu tư trựctiếp nước ngoài trong ngành công nghiệp Việt Nam . I- MụC TIÊU Và VAI TRò CủA ĐổI MớI CÔNG NGHệ TRONGCÔNG NGHIệP : Nhận thức về đổi mới công nghệ : 2 Công nghệ là tổng hộp các yếu tố phần cứng và phần mềm để biến đổicác nguồn lực thành các sản phẩm có ích . Yếu tố phần cứng của công nghệ chính lá yếu tố vật chất kỹ thuật nhưcông cụ máy móc ,thiết bị ,vật liệu …. Yếu tố phần mềm bao gồm : - Thông tin ,phương pháp ,quy trình ,bí quyết . - Tổ chứ ,thể hiện trong thiết kế tổ chức ,liên kết ,phối hợp quản lý. - Con người . Từ khái niệm về công nghệ ta có thể hiểu đổi mới công nghệ là sự thaythế một phần đáng kể (cốt lõi ,cơ bản) hay toàn bộ các yếu tố của công nghệđang sử dụng bằng các công nghệ mới có trình độ tiên tiến hơn. Hay nói cách khác đổi mới công nghệ chính là quy trình phát minh ,pháttriển và đưa vào thị trường những sản phẩm mới ,quy trình công nghệ mới. Đổi mới công nghệ là một tất yếu và phù hợp với quy luật phát triển vìcông nghệ luôn biến đổi trong chu trình sống của nó . Cơ sở đổi mới công nghệ phát minh ,sáng chế. Phát minh là cái gì đó mớiđược đưa ra và được khoa học công nhận ,trong lĩnh vực công nghệ đa số phátminh là kết hợp cái mới giữa các yếu tố công nghệ đang tồn tại ,sáng chế làphát minh được áp dụng lần đầu.Muốn đổi mới tốt phải xác định rõ mục tiêu và phù hợp với hoàn cảnh .Sựthành công của đổi mới công nghệ là gắn liền với năng lực công nghệ .Khinghiiên cứu đổi mới phải chú ý 3 khía cạnh nhất thiết phải có sự tham gia củaxã hội : - Nhu cầu xã hội . - Các nguồn lực xã hội. - Đặc thù tình cảm của xã hội. Nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố này thì đổi mới công nghệ không có khả năngđể áp dụng hay không có khả năng để thành công . Khi con người có cảm nhận một cách mạnh mẽ về nhu cầu thì họ mớidành các nguồn lực vào công nghệ .Bất luận nguồn gốc của nhu cầu của xã hộixuất phát từ đâu thì điều quan trọng là có người cảm nhận thấy nhu cầu đó đểtạo được một thị trường mà có thể đáp ứng được nhu cầu đó. Các nguồn lực xã hội là một điều có ý nghĩa không kém để cho việc ápdụng tiến bộ công nghệ thành công .Nhiều phát minh bị thất bại vì không có đ ủnguồn lực ,vốn ,vật tư và con người có trình độ để áp dụng .Ví dụ các nguồ nlực dưới dạng vốn đó là sự tồn tại của thặng dư và sự tổ chức có khả năng đưacác của cải sẵn có vào các hướng sao cho các nguồn tiến bộ công nghệ có thể 3sử dụng nó được .Các nguồn lực dưới dạng năng lực có trình độ được hàm ý làsự có mặt của các trình độ có khả năng tạo ra các sản phẩm nghệ thuật và tạo rađược những quy trình mới .Nói tóm lại ,một xã hội phải chuẩn bị tốt các nguồnlực thì mới có thể duy trì bền vững được sự tiến bộ công nghệ. Đặc thù tình cảm của xã hội là một môi trường chịu tiếp nhận các ý tưởngmới ,một môi trường mà các nhóm người sẵn sàng xem xét sự áp dụng côngnghệ mới một cách nghiên túc . Tính chất chịu tiếp nhận này có thể chỉ hạn chếở một số lĩnh vực cũng có thể diễn ra d ưới dạng một thái độ rộng lớn hơn đốivới việc tìm kiếm cái mới như trường xã hội công nghiệp trung lưu ở Anh trongthế kỷ 18 ,họ là những người sẵn sàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới đổi mới công nghệ trong công nghiệp Việt Nam Luận vănPhân tích ảnh hưởng của đầu tư trựctiếp nước ngoài tới đổi mới công nghệ trong công nghiệp Việt Nam 1 Mở đầu. Công nghiệp hoá là giai đoạn phát triển của mọi quốc gia từ một nền kinhtế nông nghiệp kém phát triển vươn lên trở thành một nền kinh tế tiên tiến hiệnđại. Trong lịch sử phát triển công nghệ sản xuất có những quốc gia phải mấthàng trăm năm tiến hành công nghiệp hoá (CNH) mới bứt lên trở thành nướcphát triển có trình độ công nghệ cao. Ngày nay bối cảnh tình hình kinh tế – chính trị thế giới có nhều biến đổi,cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, sự giao lưu quốctế và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng được mở rộng và gia tăng, các nước đangphát triển có điều kiện hết sức thuận lợi để có thể rút ngắn quá trình công nghiệhoá hơn trước rất nhiều. Thực tế cho thấy quốc gia nào lựa chọn cho mình mộtchiến lược CNH đúng đắn, lợi dụng được lợi thế mà thời đại tạo ra, quốc gia đósẽ có cơ hội vươn lên trở thành những “con rồng”, những nước công nghiệpmới. Ngược lại nó sẽ bị chìm đắm trong vùng lạc hậu và tụt hậu về kinh tế. Đất nước ta đã và đang thực hiện quá trình CNH và HĐH đất nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện bùng nổ công nghệ và đứng trướcsự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới, trước làn sóng dịch chuyển cơcấu kinh tế hết sức sôi động trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương vì vậychúng ta phải hiểu được vai trò của đổi mới công nghệ. Công nghệ là yếu tố cơbản của sự phát triển. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ là độnglực phát triển kinh tế – xã hội, phát triển các nghành công nghiệp.Đổi mới côngnghệ sẽ thúc đẩy sự hình thành và phát triển các ngành mới đại diện cho tiếnbộ khoa học và công nghệ. Đổi mới công nghệ sẽ tạo đều kiện thuận lợi chongành sản xuất đặt hiệu quả cao. Tuy nhiên để đổi mới công nghệ trong cácngành sản xuất công nghiệp đòi hỏi một lượng vốn rất lớn nhưng khả năng củađất nước ,của ngành có hạn nên vốn đầu tư nước ngoài trong đó đặc biệt là vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong nhửng nguồn giải quyết và đáp ứngđược yêu cầu đòi hỏi trên . Xuất phát từ nhận thức nói trên bài viết này nhằm vào việc “Phân tíchảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới đổi mới công nghệ trong côngnghiệp Việt Nam” .Với hy vọng nêu lên được nhửng tác động tích cực và tiêucực cũng như việc năng cao hiệu quả của đổi mới công nghệ bằng đầu tư trựctiếp nước ngoài trong ngành công nghiệp Việt Nam . I- MụC TIÊU Và VAI TRò CủA ĐổI MớI CÔNG NGHệ TRONGCÔNG NGHIệP : Nhận thức về đổi mới công nghệ : 2 Công nghệ là tổng hộp các yếu tố phần cứng và phần mềm để biến đổicác nguồn lực thành các sản phẩm có ích . Yếu tố phần cứng của công nghệ chính lá yếu tố vật chất kỹ thuật nhưcông cụ máy móc ,thiết bị ,vật liệu …. Yếu tố phần mềm bao gồm : - Thông tin ,phương pháp ,quy trình ,bí quyết . - Tổ chứ ,thể hiện trong thiết kế tổ chức ,liên kết ,phối hợp quản lý. - Con người . Từ khái niệm về công nghệ ta có thể hiểu đổi mới công nghệ là sự thaythế một phần đáng kể (cốt lõi ,cơ bản) hay toàn bộ các yếu tố của công nghệđang sử dụng bằng các công nghệ mới có trình độ tiên tiến hơn. Hay nói cách khác đổi mới công nghệ chính là quy trình phát minh ,pháttriển và đưa vào thị trường những sản phẩm mới ,quy trình công nghệ mới. Đổi mới công nghệ là một tất yếu và phù hợp với quy luật phát triển vìcông nghệ luôn biến đổi trong chu trình sống của nó . Cơ sở đổi mới công nghệ phát minh ,sáng chế. Phát minh là cái gì đó mớiđược đưa ra và được khoa học công nhận ,trong lĩnh vực công nghệ đa số phátminh là kết hợp cái mới giữa các yếu tố công nghệ đang tồn tại ,sáng chế làphát minh được áp dụng lần đầu.Muốn đổi mới tốt phải xác định rõ mục tiêu và phù hợp với hoàn cảnh .Sựthành công của đổi mới công nghệ là gắn liền với năng lực công nghệ .Khinghiiên cứu đổi mới phải chú ý 3 khía cạnh nhất thiết phải có sự tham gia củaxã hội : - Nhu cầu xã hội . - Các nguồn lực xã hội. - Đặc thù tình cảm của xã hội. Nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố này thì đổi mới công nghệ không có khả năngđể áp dụng hay không có khả năng để thành công . Khi con người có cảm nhận một cách mạnh mẽ về nhu cầu thì họ mớidành các nguồn lực vào công nghệ .Bất luận nguồn gốc của nhu cầu của xã hộixuất phát từ đâu thì điều quan trọng là có người cảm nhận thấy nhu cầu đó đểtạo được một thị trường mà có thể đáp ứng được nhu cầu đó. Các nguồn lực xã hội là một điều có ý nghĩa không kém để cho việc ápdụng tiến bộ công nghệ thành công .Nhiều phát minh bị thất bại vì không có đ ủnguồn lực ,vốn ,vật tư và con người có trình độ để áp dụng .Ví dụ các nguồ nlực dưới dạng vốn đó là sự tồn tại của thặng dư và sự tổ chức có khả năng đưacác của cải sẵn có vào các hướng sao cho các nguồn tiến bộ công nghệ có thể 3sử dụng nó được .Các nguồn lực dưới dạng năng lực có trình độ được hàm ý làsự có mặt của các trình độ có khả năng tạo ra các sản phẩm nghệ thuật và tạo rađược những quy trình mới .Nói tóm lại ,một xã hội phải chuẩn bị tốt các nguồnlực thì mới có thể duy trì bền vững được sự tiến bộ công nghệ. Đặc thù tình cảm của xã hội là một môi trường chịu tiếp nhận các ý tưởngmới ,một môi trường mà các nhóm người sẵn sàng xem xét sự áp dụng côngnghệ mới một cách nghiên túc . Tính chất chịu tiếp nhận này có thể chỉ hạn chếở một số lĩnh vực cũng có thể diễn ra d ưới dạng một thái độ rộng lớn hơn đốivới việc tìm kiếm cái mới như trường xã hội công nghiệp trung lưu ở Anh trongthế kỷ 18 ,họ là những người sẵn sàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ảnh hưởng đầu tư đầu tư nước ngoài vốn đầu tư thực trạng đầu tư phát triển dự án dự án đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 229 0 0
-
4 trang 209 0 0
-
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
13 trang 186 0 0
-
12 trang 162 0 0
-
Đề tài: 'Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam'
19 trang 141 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
Đề tài: Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
20 trang 135 0 0 -
Quyết định số 2729/QĐ-BGTVT
5 trang 134 0 0