Luận văn: Phân tích làm sáng tỏ vai trò của Tòa án công lý quốc tế dưới góc độ pháp lý và thực tiễn hoạt động của tòa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, tình hình quan hệ quốc tế càng trở nên phức tạp. Nhiều tranh chấp về biên giới lãnh thổ, biển đông, môi trường hay vấn đề tôn giáo sác tộc càng khiến cho quan hệ quốc tế ngày càng nhiều mâu thuẫn. Lúc này, để giải quyết nhưng tranh chấp cũng như các vấn đề liên quan đến Luật quốc tế bằng biện pháp hòa bình là biện pháp hiệu quả và tránh những hậu quả đáng tiếc. Tòa án công lý quốc tế là một trong sáu cơ quan chuyên môn chính của LHQ có nhiệm vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích làm sáng tỏ vai trò của Tòa án công lý quốc tế dưới góc độ pháp lý và thực tiễn hoạt động của tòa Luận vănPhân tích làm sáng tỏ vai trò củaTòa án công lý quốc tế dưới góc độpháp lý và thực tiễn hoạt động của tòa 1 LỜI MỞ ĐẦU H iện nay, tình hình quan hệ q uốc tế càng trở nên phức tạp. Nhiều tranh chấp vềb iên giới lãnh thổ, biển đông, môi trường hay vấn đề tôn giáo sác tộc càng khiến choq uan hệ q uốc tế ngày càng nhiều mâu thuẫn. Lúc này, để giải quyết nhưng tranh chấpcũng như các vấn đề liên quan đến Luật quốc tế b ằng biện pháp hòa bình là biện pháphiệu quả và tránh những hậu quả đáng tiếc. Tòa án công lý quốc tế là một trong sáucơ quan chuyên môn chính của LHQ có nhiệm vụ duy trì hòa bình an ninh quốc tế vàp hát triển LQT. Trước những thách thức của tình hình hiện nay, Tòa càng đi vàohoàn thiện về tổ chức và ho ạt động, thể hiện vai trò quan trọng của mình. Đ ể hiểu rõ hơn vai trò của TACLQT, em xin lựa chọn tìm hiểu đề tài số 08“Phân tích làm sáng tỏ vai trò của Tòa án công lý quốc tế dưới góc độ pháp lý vàth ực tiễn hoạt động của tòa”. Do khả năng nghiên cứu còn chưa sâu và vố n kiến thứcthực tế không nhiều nên bài viết của em còn nhiều sai sót. Mong thầy cô bổ sung,x em xét giúp em hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! 2 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ Tiền thân là Pháp viện thường trực quố c tế, TACL đi vào hoạt động năm 1946với vai trò là cơ quan tài phán quốc tế của Liên hợp quốc. Từ khi thành lập đến nay,IJC đ ã dần dần khẳng định được vị trí và vai trò của mình trên trường quốc tế. Quychế của Tòa kèm theo Hiến chương và là một bộ phận hợp thành của Hiến chương.Căn cứ theo Điều 30 Quy chế Tòa, Tòa án công lý quố c tế vạch ra nộ i quy quy địnhnguyên tắc thực hiện chức năng, các nguyên tắc thủ tục xét xử của mình. Hoạt độngchức năng của Tòa đ ược tiến hành bởi các thẩm phán được bầu theo quy chế. Thànhp hần và tổ chức của Tòa có số lượng ấn định là 15 thành viên với nhiệm kì chung làchín năm, phân thành tỷ lệ 1/3 số thành viên nhiệm kì ba năm và 2/3 nhiệm kỳ là sáunăm. Ngoài ra còn có thể chọn lọ c thẩm phán ad hoc. Thành phần của Tòa còn có cácp hụ thẩm do Tòa tự chọn hoặc theo yêu cầu các bên đưa ra trước khi kết thúc thủ tụcviết; ban thư ký Tòa... Đ ây là cơ quan có chức năng giải quyết tranh chấp phát sinh giữa chủ thể làcác quốc gia. Tranh chấp quốc tế là những mâu thuẫn bất đồ ng giữa các chủ thể củaLuật quố c tế về các vấn đề chính trị pháp lý kinh tế liên quan đến quyền và nghĩa vụcủa họ. Đồ ng thời, Tòa còn có thẩm quyền đưa ra các kết luận tư vấn về các vấn đềp háp lý mà ĐHĐ, HĐBA LHQ , các tổ chức chuyên môn được phép của ĐHĐ yêucầu. Thực tiễn đ ã khẳng định, Tòa đ óng vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấpgiữa các quốc gia cũng như đưa ra các kết luận tư vấn. đồ ng thời với hoạt đ ộng ápd ụng luật quốc tế, Tòa đã làm rõ các quy định của pháp luật, giải thích luật từ đó pháttriển các quy đ ịnh của Luật quốc tế. II. V AI TRÒ CỦA TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ D ƯỚ I GÓC ĐỘ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘ NG CỦA TÒA 1. Vai trò của Tòa án công lý quốc tế trong việc xây dụng và phát triển Luật quố c tế Vai trò của Tòa án công lý quốc tế trong việc giải thích, áp dụng LQT 1.1. 3 Theo khoản 1 Điều 38, Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với luậtq uốc tế các vụ tranh chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp dụng các điều ước quốc tế,chung hoặc riêng, đ ã quy đ ịnh về những nguyên tắc được các bên đang tranh chấpthừa nhận. Các điều ước quố c tế thường có lời văn không rõ ràng và chính xác nênTòa là phải giải thích, xác định nội dung, hiệu lực và kết luận liệu chúng có thể ápd ụng được vào việc giải quyết tranh chấp hay không. Trong thực tế Tòa đã phải tiếnhành giải thích một hiệp định hay một công ước trong hầu như ba phần tư các vụ đưara trước Tòa. Mặt khác, trong quá trình xét xử, Tòa phải xác định các tập quán quốctế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận V í dụ trong vụ q uyền tị nạn1950, vụ Thềm lục địa Libi/ Manta.... N goài ra, TACLQT còn áp dụng các nguyên tắc pháp luật chung, Các quyếtđ ịnh tài phán chỉ là những giải pháp của cơ quan tài phán quốc tế về những vấn đềp háp luật cụ thể. Đặc biệt, Tòa còn có khả năng xét xử Ex acquo et bono nếu các bênđồng ý. Khả năng này cho phép Tòa bước ra khỏi khả năng giới hạn của Luật quốc tếthực định để tuyên án theo công lý và công bằng. Vai trò của Tòa án công lý quốc tế trong phát triển LQT 1.2. Thông qua giải quyết các tranh chấp và đưa ra các kết luận tư vấn, TACLkhông chỉ giải thích, áp dụng mà quan trọng hơn là còn phát triển hoàn thiện LQT.V ai trò phát triển LQT của Tòa thể hiện ở chỗ nếu những QPPLQT q uy định chưachính xác, thiếu tính khoa học, thì bằng các phán quyết của mình và các kết luận tưvấn Tòa làm sáng tỏ q uy phạm đó, đưa ra những cách kiến giải phù hợp và khoa họchơn. Từ các phán quyết của Tòa mà QPPL mới đã được ghi nhận hay sửa chữa bổsung, qua đó phần nào đã mở đ ường cho các quốc gia phát triển tiếp nhận LQT. Trước hết, Tòa có vai trò quan trọng đóng góp trong lĩnh vực chung của LQT:V ề chủ thể, Tòa đã có những cống hiến trong việc xác định các yếu tố hình thành nênq uốc gia cũng như tổ chức quốc tế. Tòa cũng làm sáng tỏ thêm lý thuyết về q uyềnnăng chủ thể, khẳng định tổ chức quốc tế là chủ thể phái sinh. Ngoài ra, IJC còn đónggóp trong vấn đề lĩnh vực phi thực dân hóa, trong lĩnh vực luật điều ước, luật môi 4trường, quyền tị nạn... chẳng hạn như qua các vụ đền preah vihear, tranh chấp lã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích làm sáng tỏ vai trò của Tòa án công lý quốc tế dưới góc độ pháp lý và thực tiễn hoạt động của tòa Luận vănPhân tích làm sáng tỏ vai trò củaTòa án công lý quốc tế dưới góc độpháp lý và thực tiễn hoạt động của tòa 1 LỜI MỞ ĐẦU H iện nay, tình hình quan hệ q uốc tế càng trở nên phức tạp. Nhiều tranh chấp vềb iên giới lãnh thổ, biển đông, môi trường hay vấn đề tôn giáo sác tộc càng khiến choq uan hệ q uốc tế ngày càng nhiều mâu thuẫn. Lúc này, để giải quyết nhưng tranh chấpcũng như các vấn đề liên quan đến Luật quốc tế b ằng biện pháp hòa bình là biện pháphiệu quả và tránh những hậu quả đáng tiếc. Tòa án công lý quốc tế là một trong sáucơ quan chuyên môn chính của LHQ có nhiệm vụ duy trì hòa bình an ninh quốc tế vàp hát triển LQT. Trước những thách thức của tình hình hiện nay, Tòa càng đi vàohoàn thiện về tổ chức và ho ạt động, thể hiện vai trò quan trọng của mình. Đ ể hiểu rõ hơn vai trò của TACLQT, em xin lựa chọn tìm hiểu đề tài số 08“Phân tích làm sáng tỏ vai trò của Tòa án công lý quốc tế dưới góc độ pháp lý vàth ực tiễn hoạt động của tòa”. Do khả năng nghiên cứu còn chưa sâu và vố n kiến thứcthực tế không nhiều nên bài viết của em còn nhiều sai sót. Mong thầy cô bổ sung,x em xét giúp em hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! 2 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ Tiền thân là Pháp viện thường trực quố c tế, TACL đi vào hoạt động năm 1946với vai trò là cơ quan tài phán quốc tế của Liên hợp quốc. Từ khi thành lập đến nay,IJC đ ã dần dần khẳng định được vị trí và vai trò của mình trên trường quốc tế. Quychế của Tòa kèm theo Hiến chương và là một bộ phận hợp thành của Hiến chương.Căn cứ theo Điều 30 Quy chế Tòa, Tòa án công lý quố c tế vạch ra nộ i quy quy địnhnguyên tắc thực hiện chức năng, các nguyên tắc thủ tục xét xử của mình. Hoạt độngchức năng của Tòa đ ược tiến hành bởi các thẩm phán được bầu theo quy chế. Thànhp hần và tổ chức của Tòa có số lượng ấn định là 15 thành viên với nhiệm kì chung làchín năm, phân thành tỷ lệ 1/3 số thành viên nhiệm kì ba năm và 2/3 nhiệm kỳ là sáunăm. Ngoài ra còn có thể chọn lọ c thẩm phán ad hoc. Thành phần của Tòa còn có cácp hụ thẩm do Tòa tự chọn hoặc theo yêu cầu các bên đưa ra trước khi kết thúc thủ tụcviết; ban thư ký Tòa... Đ ây là cơ quan có chức năng giải quyết tranh chấp phát sinh giữa chủ thể làcác quốc gia. Tranh chấp quốc tế là những mâu thuẫn bất đồ ng giữa các chủ thể củaLuật quố c tế về các vấn đề chính trị pháp lý kinh tế liên quan đến quyền và nghĩa vụcủa họ. Đồ ng thời, Tòa còn có thẩm quyền đưa ra các kết luận tư vấn về các vấn đềp háp lý mà ĐHĐ, HĐBA LHQ , các tổ chức chuyên môn được phép của ĐHĐ yêucầu. Thực tiễn đ ã khẳng định, Tòa đ óng vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấpgiữa các quốc gia cũng như đưa ra các kết luận tư vấn. đồ ng thời với hoạt đ ộng ápd ụng luật quốc tế, Tòa đã làm rõ các quy định của pháp luật, giải thích luật từ đó pháttriển các quy đ ịnh của Luật quốc tế. II. V AI TRÒ CỦA TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ D ƯỚ I GÓC ĐỘ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘ NG CỦA TÒA 1. Vai trò của Tòa án công lý quốc tế trong việc xây dụng và phát triển Luật quố c tế Vai trò của Tòa án công lý quốc tế trong việc giải thích, áp dụng LQT 1.1. 3 Theo khoản 1 Điều 38, Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với luậtq uốc tế các vụ tranh chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp dụng các điều ước quốc tế,chung hoặc riêng, đ ã quy đ ịnh về những nguyên tắc được các bên đang tranh chấpthừa nhận. Các điều ước quố c tế thường có lời văn không rõ ràng và chính xác nênTòa là phải giải thích, xác định nội dung, hiệu lực và kết luận liệu chúng có thể ápd ụng được vào việc giải quyết tranh chấp hay không. Trong thực tế Tòa đã phải tiếnhành giải thích một hiệp định hay một công ước trong hầu như ba phần tư các vụ đưara trước Tòa. Mặt khác, trong quá trình xét xử, Tòa phải xác định các tập quán quốctế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận V í dụ trong vụ q uyền tị nạn1950, vụ Thềm lục địa Libi/ Manta.... N goài ra, TACLQT còn áp dụng các nguyên tắc pháp luật chung, Các quyếtđ ịnh tài phán chỉ là những giải pháp của cơ quan tài phán quốc tế về những vấn đềp háp luật cụ thể. Đặc biệt, Tòa còn có khả năng xét xử Ex acquo et bono nếu các bênđồng ý. Khả năng này cho phép Tòa bước ra khỏi khả năng giới hạn của Luật quốc tếthực định để tuyên án theo công lý và công bằng. Vai trò của Tòa án công lý quốc tế trong phát triển LQT 1.2. Thông qua giải quyết các tranh chấp và đưa ra các kết luận tư vấn, TACLkhông chỉ giải thích, áp dụng mà quan trọng hơn là còn phát triển hoàn thiện LQT.V ai trò phát triển LQT của Tòa thể hiện ở chỗ nếu những QPPLQT q uy định chưachính xác, thiếu tính khoa học, thì bằng các phán quyết của mình và các kết luận tưvấn Tòa làm sáng tỏ q uy phạm đó, đưa ra những cách kiến giải phù hợp và khoa họchơn. Từ các phán quyết của Tòa mà QPPL mới đã được ghi nhận hay sửa chữa bổsung, qua đó phần nào đã mở đ ường cho các quốc gia phát triển tiếp nhận LQT. Trước hết, Tòa có vai trò quan trọng đóng góp trong lĩnh vực chung của LQT:V ề chủ thể, Tòa đã có những cống hiến trong việc xác định các yếu tố hình thành nênq uốc gia cũng như tổ chức quốc tế. Tòa cũng làm sáng tỏ thêm lý thuyết về q uyềnnăng chủ thể, khẳng định tổ chức quốc tế là chủ thể phái sinh. Ngoài ra, IJC còn đónggóp trong vấn đề lĩnh vực phi thực dân hóa, trong lĩnh vực luật điều ước, luật môi 4trường, quyền tị nạn... chẳng hạn như qua các vụ đền preah vihear, tranh chấp lã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công lý quốc tế tòa án công lý hoạt động của tòa hình thức luật quy định pháp luật luận văn về luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 231 0 0 -
Học thuyết Tân Á Âu của Aleksandr Gelievich Dugin và hệ lụy địa chính trị của nó
13 trang 67 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
37 trang 38 0 0
-
Chứng minh nhân dân và hộ chiếu - Sổ tay hỏi và đáp (Tái bản): Phần 1
30 trang 33 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
Luật ban hành qui phạm pháp luật 2002
16 trang 33 0 0 -
4 trang 33 0 0
-
3 trang 32 0 0