LUẬN VĂN: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương – Techcombank : Thực trạng và giải pháp
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá phát triển như vũ bão hiện nay, hội nhập kinh tế quốc gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới đang là một vấn đề lý luận và thực tiễn nóng bỏng, sôi động. Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quá trình tất yếu đối với bất kỳ một quốc gia nào muốn đạt được sự phát triển về kinh tế xã hội. Được xem như chất xúc tác cho sự phát triển thương mại quốc tế, công tác thanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương – Techcombank : Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương – Techcombank : Thực trạng và giải pháp Lời nói đầu Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá phát triển như vũ bão hiện nay, hộinhập kinh tế quốc gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới đang là một vấn đề lý luậnvà thực tiễn nóng bỏng, sôi động. Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá là một quá trình tất yếu đối với bất kỳ một quốc gia nào muốn đạt được sự pháttriển về kinh tế xã hội. Được xem như chất xúc tác cho sự phát triển thương mại quốctế, công tác thanh toán quốc tế đã không ngừng được đổi mới và hoàn thiện, với việcđa dạng hoá các hình thức thanh toán. Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, cácngân hàng thương mại có cơ hội khẳng định mình trên trường quốc tế, tăng thu nhậpvà phát triển ổn định trong môi trường cạnh tranh.Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế đối với các ngânhàng thương mại, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹthương Techcombank, em thấy mặc dù đạt được những kết quả đáng khích lệ song quimô hoạt động của ngân hàng vẫn còn nhỏ, các phương thức thanh toán quốc tế hiệnnay của Techcombank còn ít về số lượng và hạn chế về chất lượng, lại chịu sự cạnhtranh gay gắt từ phía các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài. Bêncạnh đó, việc ứng dụng công nghệ Globus trong toàn bộ hệ thống của Techcombankđang đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải phát triển hoạt động thanh toán quốc tế nhằmkhai thác có hiệu quả hệ thống này. Ngoài ra, việc không ngừng nâng cao chất lượng,đổi mới và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ chính là lợi thế cạnh tranh mà khôngchỉ Techcombank mà các ngân hàng Thương mại Cổ phần khác cũng đã nhận ra vàđang thực hiện. Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp phát triển hoạt động thanhtoán quốc tế tại ngân hàng Techcombank là hết sức cần thiết, nó không những gópphần phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Techcombank nói riêngvà hệ thống các Ngân hàng Thương mại nói chung mà còn thúc đẩy hoạt động xuấtnhập khẩu phát triển. Trên cơ sở những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài :”Phát triển hoạt độngthanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương – Techcombank: Thực trạng và giải pháp “. Trong phạm vi của bài viết , em chủ yếu tìm hiểu tình hình thực tế, những vấnđề còn tồn tại trong công tác thanh toán quốc tế với ba phương thức thanh toán chủyếu là Tín dụng chứng từ, Chuyển tiền và thanh toán nhờ thu tại Techcombank, trongđó phương thức thanh toán bằng chứng từ được tập trung hơn cả. Qua đó em xin đềxuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàngTechcombank. Bố cục của bài viết ngoài phần Mở đầu và Kết luận gồm 3 chương: Chương I : Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng Thươngmại. Chương II ; Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàngThương mại Cổ phần Kỹ thương – Techcombank. Chương III : Phương hướng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt độngthanh toán quốc tế tại Ngân hàng Techcombank. Chương I : Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế ( TTQT) là sự chi trả bằng tiền ( ngoại tệ ) liên quan tớihoạt động mua bán hay cung ứng hàng hoá giữa các tổ chức hay cá nhân nước này vớicác tổ chức hay cá nhân nước khác; hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thôngqua quan hệ giữa các Ngân hàng của các nước liên quan. TTQT chính là khâu cuốicùng để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế thông quanhiều hình thức thanh toán khác nhau. Dưới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế được chia thành hai loại : quan hệmậu dịch và quan hệ phi mậu dịch.Do đó, thanh toán quốc tế cũng bao gồm thanh toánmậu dịch và thanh toán phi mậu dịch. + Thanh toán mậu dịch : Phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và các dịch vụthương mại theo giá cả quốc tế. Thông thường, thanh toán mậu dịch phải có giấy tờkèm theo . Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thương mại hoặc mộthình thức cam kết khác như : thư , điện giao dịch…Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệnhất định, nội dung hợp đồng phải quy định rõ cách thức thanh toán dịch vụ thương mại,hàng hoá nhất định. + Thanh toán phi mậu dịch : là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quantới hàng hoá không có tính thương mại. Thanh toán phi mậu dịch bao gồm các chi phícủa các cơ quan ngoại giao ở các nước sở tại, chi phí vận tải, chi phí đi lại của cácđoàn khách Chính phủ của các tổ chức của các đoàn khách cá nhân. Dựa trên khái niệm ta có thể thấy thanh toán phi mậu dịch đơn giản hơn nhiềuso với thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương – Techcombank : Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương – Techcombank : Thực trạng và giải pháp Lời nói đầu Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá phát triển như vũ bão hiện nay, hộinhập kinh tế quốc gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới đang là một vấn đề lý luậnvà thực tiễn nóng bỏng, sôi động. Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá là một quá trình tất yếu đối với bất kỳ một quốc gia nào muốn đạt được sự pháttriển về kinh tế xã hội. Được xem như chất xúc tác cho sự phát triển thương mại quốctế, công tác thanh toán quốc tế đã không ngừng được đổi mới và hoàn thiện, với việcđa dạng hoá các hình thức thanh toán. Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, cácngân hàng thương mại có cơ hội khẳng định mình trên trường quốc tế, tăng thu nhậpvà phát triển ổn định trong môi trường cạnh tranh.Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế đối với các ngânhàng thương mại, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹthương Techcombank, em thấy mặc dù đạt được những kết quả đáng khích lệ song quimô hoạt động của ngân hàng vẫn còn nhỏ, các phương thức thanh toán quốc tế hiệnnay của Techcombank còn ít về số lượng và hạn chế về chất lượng, lại chịu sự cạnhtranh gay gắt từ phía các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài. Bêncạnh đó, việc ứng dụng công nghệ Globus trong toàn bộ hệ thống của Techcombankđang đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải phát triển hoạt động thanh toán quốc tế nhằmkhai thác có hiệu quả hệ thống này. Ngoài ra, việc không ngừng nâng cao chất lượng,đổi mới và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ chính là lợi thế cạnh tranh mà khôngchỉ Techcombank mà các ngân hàng Thương mại Cổ phần khác cũng đã nhận ra vàđang thực hiện. Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp phát triển hoạt động thanhtoán quốc tế tại ngân hàng Techcombank là hết sức cần thiết, nó không những gópphần phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Techcombank nói riêngvà hệ thống các Ngân hàng Thương mại nói chung mà còn thúc đẩy hoạt động xuấtnhập khẩu phát triển. Trên cơ sở những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài :”Phát triển hoạt độngthanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương – Techcombank: Thực trạng và giải pháp “. Trong phạm vi của bài viết , em chủ yếu tìm hiểu tình hình thực tế, những vấnđề còn tồn tại trong công tác thanh toán quốc tế với ba phương thức thanh toán chủyếu là Tín dụng chứng từ, Chuyển tiền và thanh toán nhờ thu tại Techcombank, trongđó phương thức thanh toán bằng chứng từ được tập trung hơn cả. Qua đó em xin đềxuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàngTechcombank. Bố cục của bài viết ngoài phần Mở đầu và Kết luận gồm 3 chương: Chương I : Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng Thươngmại. Chương II ; Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàngThương mại Cổ phần Kỹ thương – Techcombank. Chương III : Phương hướng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt độngthanh toán quốc tế tại Ngân hàng Techcombank. Chương I : Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế ( TTQT) là sự chi trả bằng tiền ( ngoại tệ ) liên quan tớihoạt động mua bán hay cung ứng hàng hoá giữa các tổ chức hay cá nhân nước này vớicác tổ chức hay cá nhân nước khác; hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thôngqua quan hệ giữa các Ngân hàng của các nước liên quan. TTQT chính là khâu cuốicùng để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế thông quanhiều hình thức thanh toán khác nhau. Dưới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế được chia thành hai loại : quan hệmậu dịch và quan hệ phi mậu dịch.Do đó, thanh toán quốc tế cũng bao gồm thanh toánmậu dịch và thanh toán phi mậu dịch. + Thanh toán mậu dịch : Phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và các dịch vụthương mại theo giá cả quốc tế. Thông thường, thanh toán mậu dịch phải có giấy tờkèm theo . Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thương mại hoặc mộthình thức cam kết khác như : thư , điện giao dịch…Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệnhất định, nội dung hợp đồng phải quy định rõ cách thức thanh toán dịch vụ thương mại,hàng hoá nhất định. + Thanh toán phi mậu dịch : là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quantới hàng hoá không có tính thương mại. Thanh toán phi mậu dịch bao gồm các chi phícủa các cơ quan ngoại giao ở các nước sở tại, chi phí vận tải, chi phí đi lại của cácđoàn khách Chính phủ của các tổ chức của các đoàn khách cá nhân. Dựa trên khái niệm ta có thể thấy thanh toán phi mậu dịch đơn giản hơn nhiềuso với thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thanh toán quốc tế tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 458 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 432 4 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 274 5 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 222 0 0