LUẬN VĂN: Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 712.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước ta về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều năm qua nền kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng ổn định, sự cách biệt giữa các vùng miền, khu vực được rút ngắn, tỷ lệ và diện hộ đói nghèo giảm đáng kể, kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã có những chuyển biến hết sức to lớn và tích cực. Phong trào nông dân sản xuất giỏi đang được mở rộng, nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam LUẬN VĂN:Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước ta về phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần vận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều năm qua nềnkinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng ổn định, sự cách biệt giữa các vùng miền, khuvực được rút ngắn, tỷ lệ và diện hộ đói nghèo giảm đáng kể, kinh tế nông nghiệp và nôngthôn đã có những chuyển biến hết sức to lớn và tích cực. Phong trào nông dân sản xuấtgiỏi đang được mở rộng, nhiều hộ sản xuất đã mạnh dạn bỏ vốn đầu tư phát triển kinh tếvườn, kinh tế trang trại mang lại hiệu quả cao. Những chuyển biến tích cực cả về mặt kinhtế và xã hội đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chungvà nông nghiệp, nông thôn miền núi nói riêng, từng bước nâng cao đời sống của người dânở các khu vực vùng 2 vùng 3. Vai trò kinh tế hộ đã trở thành nhân tố động lực trong pháttriển kinh tế hàng hóa tại khu vực, mối quan hệ giữa kinh tế hộ với các thành phần kinh tếkhác tăng lên. Chính sách điều tiết hỗ trợ của Nhà nước đối với kinh tế hộ đan xen với mụctiêu lợi ích kinh tế chung đã giải phóng được sức sản xuất, xác lập đủ điều kiện để pháttriển một ngành nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơcấu nông nghiệp, nông thôn. Trong mối quan hệ đó với chức năng của mình tín dụng ngân hàng đã có những tácđộng thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hộ thông qua các hình thức thu hút vốn nhàn rỗi từdân cư, tổ chức kinh tế để cấp vốn tập rung vao các mục tiêu xoá dói, giảm nghèo, kíchthích sản xuất phát triển tín dụng ngân hàng đã tạo được đầu ra giúp hộ sản xuất đủ nguồnlực để tổ chức sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất theo hướng phát triển kinh tế hàng hóagắn với nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng còn là một trong nhữngđầu mối hỗ trợ Nhà nước thực hiện có hiệu quả các chính sách, cơ chế khuyết khích ưu đãivề kỹ thuật và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho phát triển kinh tế hộ thông qua kỹ năng kiểm tratrước trong và sau khi cho vay của ngân hàng. Nhờ tính chất ưu việt của mình đã làm cho, mối quan hệ của tín dụng ngân hàngvới nông hộ được cải thiện, trong đó tín dụng giữ vai trò động lực cho phát triển kinh tếtại khu vực nông thôn. Bằng các nghiệp vụ chuyên môn, nhất là công tác huy động vốnvà thực hiện đầu tư tín dụng của Ngân hàng cho hộ sản xuất nông nghiệp tại địa bàn đ ãgóp phần thực hiện tốt nhất định hướng cơ cấu kinh tế tại địa phương thúc đẩy tăngtrưởng, tăng được thu nhập của kinh tế hộ. Với ý nghĩa đó tác giả chọn đề tài Quanhệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ởkhu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyênngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Qua 5 năm thực hiện chiến lược về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại ở kuvực miền núi Quảng Nam. Các mô hình kinh tế hộ đã thật sự đóng góp tích cực vào tăngtrưởng kinh tế tại địa bàn. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được mới chỉ mang tính khởiđầu, khẳng định tính đúng đắn trong xác định cơ cấu kinh tế với bước đi cụ thể. Việc cònphải làm là rất lớn, nhất là yêu cầu về vốn đầu tư, trong đó không thể thiếu được mối quanhệ giữa hoạt động tín dụng của ngân hàng với phát triển kinh tế hộ. Liên quan đến đề tài nghiên cứu đã có một số công trình về hoạt động ngân hàngvới phát triển kinh tế hộ nhưng phạm vi nghiên cứu rộng, có thể thấy ở một số đề tài cụ thểsau: - Đề tài: Phát triển tín dụng nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long của tác giả:Phạm Văn On (Khoa Kinh tế chính trị, HVCTQG Hồ Chí Minh) - Đề tài: Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm phát triểnngành nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hoá của tác giả: Đặng Ngọc Ba (Khoa Phát triển kinhtế, HVCTQG Hồ Chí Minh). - Đề tài: Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp nhằm phát triển nôngnghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam của tác giả: Võ Văn Lâm (Khoa Quản lýkinh tế, HVCTQG Hồ Chí Minh). - Đề tài: Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnhLạng Sơn của tác giả: Hoàng Xuân Hùng (Khoa Quản lý kinh tế, HVCTQG Hồ ChíMinh). Để thực hiện đề tài của luận văn này tác giả đã kế thừa những ý tưởng về cơ sở lýluận và một số nội dung liên quan để phục vụ cho quá trình khảo sát thực trạng và đề xuấtgiải pháp. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng củaNHNo&PTNT nói riêng với mục tiêu phát triển kinh tế của các hộ trồng trọt v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam LUẬN VĂN:Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước ta về phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần vận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều năm qua nềnkinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng ổn định, sự cách biệt giữa các vùng miền, khuvực được rút ngắn, tỷ lệ và diện hộ đói nghèo giảm đáng kể, kinh tế nông nghiệp và nôngthôn đã có những chuyển biến hết sức to lớn và tích cực. Phong trào nông dân sản xuấtgiỏi đang được mở rộng, nhiều hộ sản xuất đã mạnh dạn bỏ vốn đầu tư phát triển kinh tếvườn, kinh tế trang trại mang lại hiệu quả cao. Những chuyển biến tích cực cả về mặt kinhtế và xã hội đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chungvà nông nghiệp, nông thôn miền núi nói riêng, từng bước nâng cao đời sống của người dânở các khu vực vùng 2 vùng 3. Vai trò kinh tế hộ đã trở thành nhân tố động lực trong pháttriển kinh tế hàng hóa tại khu vực, mối quan hệ giữa kinh tế hộ với các thành phần kinh tếkhác tăng lên. Chính sách điều tiết hỗ trợ của Nhà nước đối với kinh tế hộ đan xen với mụctiêu lợi ích kinh tế chung đã giải phóng được sức sản xuất, xác lập đủ điều kiện để pháttriển một ngành nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơcấu nông nghiệp, nông thôn. Trong mối quan hệ đó với chức năng của mình tín dụng ngân hàng đã có những tácđộng thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hộ thông qua các hình thức thu hút vốn nhàn rỗi từdân cư, tổ chức kinh tế để cấp vốn tập rung vao các mục tiêu xoá dói, giảm nghèo, kíchthích sản xuất phát triển tín dụng ngân hàng đã tạo được đầu ra giúp hộ sản xuất đủ nguồnlực để tổ chức sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất theo hướng phát triển kinh tế hàng hóagắn với nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng còn là một trong nhữngđầu mối hỗ trợ Nhà nước thực hiện có hiệu quả các chính sách, cơ chế khuyết khích ưu đãivề kỹ thuật và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho phát triển kinh tế hộ thông qua kỹ năng kiểm tratrước trong và sau khi cho vay của ngân hàng. Nhờ tính chất ưu việt của mình đã làm cho, mối quan hệ của tín dụng ngân hàngvới nông hộ được cải thiện, trong đó tín dụng giữ vai trò động lực cho phát triển kinh tếtại khu vực nông thôn. Bằng các nghiệp vụ chuyên môn, nhất là công tác huy động vốnvà thực hiện đầu tư tín dụng của Ngân hàng cho hộ sản xuất nông nghiệp tại địa bàn đ ãgóp phần thực hiện tốt nhất định hướng cơ cấu kinh tế tại địa phương thúc đẩy tăngtrưởng, tăng được thu nhập của kinh tế hộ. Với ý nghĩa đó tác giả chọn đề tài Quanhệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ởkhu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyênngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Qua 5 năm thực hiện chiến lược về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại ở kuvực miền núi Quảng Nam. Các mô hình kinh tế hộ đã thật sự đóng góp tích cực vào tăngtrưởng kinh tế tại địa bàn. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được mới chỉ mang tính khởiđầu, khẳng định tính đúng đắn trong xác định cơ cấu kinh tế với bước đi cụ thể. Việc cònphải làm là rất lớn, nhất là yêu cầu về vốn đầu tư, trong đó không thể thiếu được mối quanhệ giữa hoạt động tín dụng của ngân hàng với phát triển kinh tế hộ. Liên quan đến đề tài nghiên cứu đã có một số công trình về hoạt động ngân hàngvới phát triển kinh tế hộ nhưng phạm vi nghiên cứu rộng, có thể thấy ở một số đề tài cụ thểsau: - Đề tài: Phát triển tín dụng nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long của tác giả:Phạm Văn On (Khoa Kinh tế chính trị, HVCTQG Hồ Chí Minh) - Đề tài: Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm phát triểnngành nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hoá của tác giả: Đặng Ngọc Ba (Khoa Phát triển kinhtế, HVCTQG Hồ Chí Minh). - Đề tài: Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp nhằm phát triển nôngnghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam của tác giả: Võ Văn Lâm (Khoa Quản lýkinh tế, HVCTQG Hồ Chí Minh). - Đề tài: Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnhLạng Sơn của tác giả: Hoàng Xuân Hùng (Khoa Quản lý kinh tế, HVCTQG Hồ ChíMinh). Để thực hiện đề tài của luận văn này tác giả đã kế thừa những ý tưởng về cơ sở lýluận và một số nội dung liên quan để phục vụ cho quá trình khảo sát thực trạng và đề xuấtgiải pháp. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng củaNHNo&PTNT nói riêng với mục tiêu phát triển kinh tế của các hộ trồng trọt v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín dụng ngân hàng tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0