Luận Văn: Quản lý chất thải nguy hại
Số trang: 128
Loại file: doc
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các đô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một phần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác tạo ra một số lượng lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Quản lý chất thải nguy hại TRỊNH THỊ THANH - NGUYỄN KHẮC KINH LUẬN VĂNĐỀ TÀI: QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢINGUY HẠI........................................................................................................... 4 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN....................................................................... 4 1.2 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI .................................................... 4Chương 2 CÔNG CỤ PHÁP LUẬT VÀ CÔNG CỤ KINH TẾ TRONGQUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ............................................................. 23 2.1 CÔNG CỤ PHÁP LUẬT .......................................................................... 23 2.2 CÔNG CỤ KINH TẾ ................................................................................ 30Chương 3 QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝCHẤT THẢI NGUY HẠI................................................................................. 36 3.1. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG................................................................ 36 3.2. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI.............................. 36 3.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI .................... 47Chương 4 QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM..................80 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .................................................................... 80 4.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ...... 84 4.3. NHỮNG VẤ ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI RẮN HỆN NAY .............................................................. 87 4.4. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ........................ 89Chương 5 QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊNTHẾ GIỚI .......................................................................................................... 99TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 102 TỪ VIẾT TẮT• WHO - Tổ chức Y tế Thế giới• FAO - Tổ chức Nông lương Thế giới• TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam• HCBVTV - Hoá chất bảo vệ thực vật• BYT - BộY tế• KHCN-MT- Khoa học Công nghệ - Môi trường• HDPE - High Density Polyehtlen• CTCN - Chất thải công nghiệp• CTNH - Chất thải nguy hại• PAH - Poly Aromatic Hydrocacbon• SXKD - Sản xuất kinh doanh• KH&CN - Khoa học và Công nghệ 1 MỞ ĐẦU Vấn đề quản lý chất thải nguy hại nói chung và xử lý chất thải nguy hại nói riênghiện đang là vấn đề hết sức bức xúc đối với công tác bảo vệ môi trường của các nướctrên Thế giới cũng như của Việt Nam. Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các đô thị, cácngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, mộtphần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác tạo ra một sốlượng lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải ytế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng... trong đó có một lượng đáng kể chất thảinguy hại đã và đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ, đến ảnhhưởng trên quy mô rộng lớn và tác động xấu tới sức khoẻ, đời sống con người và chấtlượng môi trường chung. Vì vậy, một trong những vấn đề cấp bách của công tác bảo vệ môi trường ở nướcta hiện nay là quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải nguy hại. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong nhữngđặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễmvà các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với những chất khác gây nguy hạicho môi trường và cho sức khoẻ con người (Quy chế quản, lý chất thải nguy hại kèmtheo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ).Danh mục các chất thải nguy hại được ghi trong phụ lục kèm theo của Quy chế quảnlý chất thải nguy hại nêu trên. Bên cạnh khái niệm trên về chất thải nguy hại còn cómột số khái niệm khác, như: Chất thải nguy hại là chất thải có một trong 5 đặc tính sau: dễ phản ứng, dễ bốccháy, ăn mòn, độc hại và phóng xạ. • Chất dễ phản ứng là chất không bền vững trong điều kiện thông thường. Nó dễ dàng gây nổ hay là phóng thích khói, hơi mù, khí độc hại, khi chúng tiếp xúc với nước hay các dung môi; - Các loại thuốc đã bị quá hạn sử dụng. - Thuốc kém, mất phẩm chất. - Thuốc không rõ nguồn gốc. Thuốc đã bị cấm sử dụng còn đang lưu giữ hoặc do nhập khẩu trái phép.1.2 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI Có một số phân loại chính về chất nguy hại như sau: Phân loại chất thải nguy hại theo hình thức tác động - Loại 1 : Các chất nổ. - Loại 2 : Các dung dịch có khả năng cháy. - Loại 3 : Các chất độc (nguy hiểm). - Loại 4 : Các chất ăn mòn. Phận loại chất thải nguy hại theo trạng thái vật lý Chất thải nguy hại theo trạng thái vật lý như: Chất nguy hại trạng thái rắn, bùn,lỏng, khí. Phân loại chất thải nguy hại theo liều lượng tác động Các nhà chuyên gia về độc học đã nghiên cứu ảnh hưởng của chất độc lên cơ thểđộng vật ở cạn (chuột nhà) và đã đưa ra 5 nhóm độc theo tác động của độc tố tới cơ thể4qua miệng và qua da (Bảng l.l). Phân loại chất thải nguy hại theo đường xâm nhập kết hợp với lượng tác động Chất độc xâm nhập vào cơ thể qua các con đường khác nhau. Mức độ gây độctheo các con đường xâm nhập cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Quản lý chất thải nguy hại TRỊNH THỊ THANH - NGUYỄN KHẮC KINH LUẬN VĂNĐỀ TÀI: QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢINGUY HẠI........................................................................................................... 4 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN....................................................................... 4 1.2 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI .................................................... 4Chương 2 CÔNG CỤ PHÁP LUẬT VÀ CÔNG CỤ KINH TẾ TRONGQUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ............................................................. 23 2.1 CÔNG CỤ PHÁP LUẬT .......................................................................... 23 2.2 CÔNG CỤ KINH TẾ ................................................................................ 30Chương 3 QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝCHẤT THẢI NGUY HẠI................................................................................. 36 3.1. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG................................................................ 36 3.2. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI.............................. 36 3.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI .................... 47Chương 4 QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM..................80 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .................................................................... 80 4.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ...... 84 4.3. NHỮNG VẤ ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI RẮN HỆN NAY .............................................................. 87 4.4. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ........................ 89Chương 5 QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊNTHẾ GIỚI .......................................................................................................... 99TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 102 TỪ VIẾT TẮT• WHO - Tổ chức Y tế Thế giới• FAO - Tổ chức Nông lương Thế giới• TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam• HCBVTV - Hoá chất bảo vệ thực vật• BYT - BộY tế• KHCN-MT- Khoa học Công nghệ - Môi trường• HDPE - High Density Polyehtlen• CTCN - Chất thải công nghiệp• CTNH - Chất thải nguy hại• PAH - Poly Aromatic Hydrocacbon• SXKD - Sản xuất kinh doanh• KH&CN - Khoa học và Công nghệ 1 MỞ ĐẦU Vấn đề quản lý chất thải nguy hại nói chung và xử lý chất thải nguy hại nói riênghiện đang là vấn đề hết sức bức xúc đối với công tác bảo vệ môi trường của các nướctrên Thế giới cũng như của Việt Nam. Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các đô thị, cácngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, mộtphần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác tạo ra một sốlượng lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải ytế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng... trong đó có một lượng đáng kể chất thảinguy hại đã và đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ, đến ảnhhưởng trên quy mô rộng lớn và tác động xấu tới sức khoẻ, đời sống con người và chấtlượng môi trường chung. Vì vậy, một trong những vấn đề cấp bách của công tác bảo vệ môi trường ở nướcta hiện nay là quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải nguy hại. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong nhữngđặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễmvà các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với những chất khác gây nguy hạicho môi trường và cho sức khoẻ con người (Quy chế quản, lý chất thải nguy hại kèmtheo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ).Danh mục các chất thải nguy hại được ghi trong phụ lục kèm theo của Quy chế quảnlý chất thải nguy hại nêu trên. Bên cạnh khái niệm trên về chất thải nguy hại còn cómột số khái niệm khác, như: Chất thải nguy hại là chất thải có một trong 5 đặc tính sau: dễ phản ứng, dễ bốccháy, ăn mòn, độc hại và phóng xạ. • Chất dễ phản ứng là chất không bền vững trong điều kiện thông thường. Nó dễ dàng gây nổ hay là phóng thích khói, hơi mù, khí độc hại, khi chúng tiếp xúc với nước hay các dung môi; - Các loại thuốc đã bị quá hạn sử dụng. - Thuốc kém, mất phẩm chất. - Thuốc không rõ nguồn gốc. Thuốc đã bị cấm sử dụng còn đang lưu giữ hoặc do nhập khẩu trái phép.1.2 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI Có một số phân loại chính về chất nguy hại như sau: Phân loại chất thải nguy hại theo hình thức tác động - Loại 1 : Các chất nổ. - Loại 2 : Các dung dịch có khả năng cháy. - Loại 3 : Các chất độc (nguy hiểm). - Loại 4 : Các chất ăn mòn. Phận loại chất thải nguy hại theo trạng thái vật lý Chất thải nguy hại theo trạng thái vật lý như: Chất nguy hại trạng thái rắn, bùn,lỏng, khí. Phân loại chất thải nguy hại theo liều lượng tác động Các nhà chuyên gia về độc học đã nghiên cứu ảnh hưởng của chất độc lên cơ thểđộng vật ở cạn (chuột nhà) và đã đưa ra 5 nhóm độc theo tác động của độc tố tới cơ thể4qua miệng và qua da (Bảng l.l). Phân loại chất thải nguy hại theo đường xâm nhập kết hợp với lượng tác động Chất độc xâm nhập vào cơ thể qua các con đường khác nhau. Mức độ gây độctheo các con đường xâm nhập cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý chất thải chất thài nguy hại công nghệ môi trường độc hại và phóng xạ. Thuốc không rõ nguồn gốc Phân loại chất thải nguy hại Chất độc xâm nhập vào cơ thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 176 0 0 -
4 trang 153 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 150 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
30 trang 113 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0 -
24 trang 102 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 94 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
6 trang 88 0 0