Danh mục

Luận văn so sánh một số chit tiêu kinh tế kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm sú( Penaeus monodon) và thẻ tôm chân trắng (Penaeus vannamei) ở tỉnh Long An

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,003.24 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhìn chung, hai mô hình nếu xét về mặt thống kê thì đều mang lại lợi nhuận như nhau nhưng ở mô hình tôm chân trắng thì có những đặc điểm nổi trội hơn tôm sú đó là nuôi được với mật độ cao và rất cao, thời gian nuôi ngắn hơn nên đòi hởi công lao động ít hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn so sánh một số chit tiêu kinh tế kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm sú( Penaeus monodon) và thẻ tôm chân trắng (Penaeus vannamei) ở tỉnh Long An TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ THUSO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở TỈNH LONG AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2009 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ THUSO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở TỈNH LONG AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.s. NGUYỄN THANH LONG 2009 2 LỜI CẢM TẠTôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Long đã hết lòng chỉ bảo,hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài.Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tại Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông ThônLong An, Chi cục Thủy sản Long An, Trại sản xuất giống Bình Cách,Trạm khuyếnngư Vùng Hạ và người dân địa phương tại Châu Thành, Tân Trụ, Cần Đước và CầnGiuộc đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình đi thu thập thông tin và tiến hànhphỏng vấn.Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn trong nhóm luận văn lớp quản lý nghề cá và kinh tếthủy sản K31 đã hỗ trợ tôi hoàn thành bản phỏng vấn cũng như giúp tôi hoàn thànhđề tài luận văn tốt nghiệp này.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô vàn đến gia đình, những người thân, cácbạn trong lớp quản lý nghề cá K31 và các bạn tại phòng 20 – C11 đã động viện và hỗtrợ tôi về vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành luận văn. Tác giả NGUYỄN THỊ THU TÓM TẮTĐề tài “So sánh một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các mô hình nuôi thâm canhtôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Penaeus vanamei) ở tỉnh LongAn” được thực hiện từ tháng 01/2009 đến tháng 5/2009 tại 4 huyện Cần Đước, CầnGiuộc, Châu Thành và Tận Trụ của tỉnh Long An. Đề tài đã phỏng vấn trực tiếp được33 hộ nuôi tôm sú với 19 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh.Qua khảo sát cho thấy tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trung bình của mô hình nuôitôm sú thâm canh là 6.139±2.981 m2, mô hình tôm chân trắng thâm canh là8.684±7.480 m2 tron g đó tổng diện tích mặt nước nuôi trung bình/hộ đối với môhình tôm sú là 4.446±2.272 m2 và mô hình tôm chân trắng là 6.694±5.877 m2 và diệntích ao lắng/ao xử lý trung bình một hộ nuôi tôm sú thâm canh là 875,76±644,22 m2chiếm 14,74±8,65%/tổng diện tích nuôi trồng thủy sản và tôm chân trắng là1.131,58±1.565,27 m2 chiếm 10,87±11,49%/tổng diện tích khu nuôiTổng diện tích mặt nước nuôi trung bình/hộ đối với mô hình tôm sú là 4.446±2.272m2 và mô hình tôm chân trắng là 6.694±5.877 m2. Mật độ thả của vụ 1 là 25,00±7,44con/m2 và vụ 2 là 24,38±7,30 con/m2 đối với mô hình tôm sú thâm canh và mô hìnhtôm thẻ chân trắng thâm canh có mật độ nuôi trung bình là 72,00±47,09 con/m2 ở vụ1 và vụ 2 là 71,08±40,00 con/m2. Tỷ lệ sống trung bình của tôm sú ở vụ 1 đạt 357,06±16,82% và vụ 2 là 58,00±17,09%, tôm chân trắng đạt 72,70±14,83% ở vụ 1 vàvụ 2 là 72,70±23,24%. Lợi nhuận mà mô hình nuôi tôm sú mang lại là110,749±137,651 triệu/ha/năm đạt tỷ suất lợi nhuận là gấp 0.36 lần, tôm thẻ chântrắng với lợi nhuận là 98,056±139,265 triệu/ha/năm đạt tỷ suất 0,27±0,39 lần.Nhìn chung, hai mô hình nếu xét về mặt thống kê thì đều mang lại lợi nhuận nhưnhau nhưng ở mô hình tôm chân trắng thì có những đặc điểm nổi trội hơn tôm sú đólà nuôi được với mật độ cao và rất cao, thời gian nuôi ngắn hơn nên đòi hởi công laođộng ít hơn và nuôi được nhiều vụ hơn trong một năm, tôm ít bệnh hơn và tỷ lệ sốngcao hơn nhiều. Từ những ưu điểm trên có thể thấy nếu nuôi tôm chân trắng được đầutư đúng mức thì có thể mang lại lợi nhuận/năm cao hơn nhiều so với tôm sú. Đồngthời với sự đầu tư là sự quản lý của cơ quan nhà nước và quy hoạch vùng nuôi cụ thểđể nghề nuôi tôm ở Long An phát triển bền vững ở cả đối tượng là tôm sú và tôm thẻchân trắng. 4 MỤC LỤCTiểu mục TrangLỜI CẢM TẠ .......................................................................................................... iTÓM TẮT ....................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: