Danh mục

Luận văn: Sự hình thành và những hoạt động của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 287.38 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi nền kinh tế nước ta phải đối mặt với những khó khăn to lớn: trong khi nhiều tiềm năng chưa được phát huy thì sản xuất trì trệ, đình đốn; đầu tư giảm mạnh; hoàng hóa khan hiếm; lạm phát ngày một gia tăng; nhiều lao động không có việc làm hoặc thiếu việc làm; đời sống của nhân dân không được cải thiện, thậm chí có mặt còn giảm sút; tình hình xã hội có nhiều diễn biến phức tạp;… Nhìn một cách tổng thể khi đó nền kinh tế thiếu động lực phát triển; một bộ phận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Sự hình thành và những hoạt động của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Sự hình thành và nhữnghoạt động của ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế 1 LỜI NÓI ĐẦU Khi nền kinh tế nước ta phải đối mặt với những khó khăn to lớn:trong khi nhiều tiềm năng chưa được phát huy thì sản xuất trì trệ, đìnhđốn; đầu tư giảm mạnh; hoàng hóa khan hiếm; lạm phát ngày một giatăng; nhiều lao động không có việc làm hoặc thiếu việc làm; đời sống củanhân dân không được cải thiện, thậm chí có mặt còn giảm sút; tình hìnhxã hội có nhiều diễn biến phức tạp;… Nhìn một cách tổng thể khi đó nềnkinh tế thiếu động lực phát triển; một bộ phận không nhỏ người lao độngvà cán bộ quản lý bộ phận không nhỏ người lao động và cán bộ quản lýkhông quan tâm tới việc phát triển sản xuất, kinh doanh, do vậy năng suấtlao động vốn đ ã thấp lại càng giảm sút, làm cho nền kinh tế ngày càngsuy thoái. Trước tình hình trên, Đảng và Nhà nước đã quyết định thành lậpViện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương và giao cho Viện nhiệm vụtổng kết tình hình thực tế, nghiên cứu lý luận, tìm ra những định hướngvà giải pháp phá bỏ những cái lỗi thời của cơ chế quản lý cũ, xây dựng cơchế quản lý mới phù hợp với tình hình thực tế của đất nước và xu thếchung của thờ đại nhằm từng bước xoay chuyển tình thế, tạo ra động lựcmới cho phát triển đất nước. Việc còn có nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồidưỡng cán bộ trung cao cấp của trung ương, tỉnh và huyện nhằm trang bịcho số cán bộ này những kiến thức mới về quản lý kinh tế và truyền đạtnhững tư tưởng mới của Đảng và nhà nước về đổi mới kinh tế và quản lýkinh tế. Viện đ ã đưa ra những nghị quyết và những quyết định mang tínhđột phá mạnh mẽ vào cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp vàđã thực sự góp phần quan trọng tạo ra động lực mới cho phát triển kinh tếxã hội của đất nước. Từ những năm mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của Nhà nước, viện được chính phủ giao chủ trì xây dựng 6 dự ánluật trình Quốc Hội xem xét và ban hành, đó là: Luật công ty, luật doanhnghiệp tư nhân; luật khuyến khích đầu tư trong nước; luật doanh nghiệpnhà nước; luật hợp tác xã; luật phá sản doanh nghiệp. Cùng với các Luật 2khác, những luật này góp phần vào việc hình thành và hoàn thiện môitrường pháp lý cho các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ quản lý kinh tế tuy chỉ thựchiện đến năm 1990 nhưng đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệpđổi mới của đất nước. Hơn 10000 cán bộ chủ chốt trong bộ máy nhà nướctừ cấp trung ương đến cấp huyện, doanh nghiệp nhà nước và một sốtrường đại học, viện nghiên cứu khoa học đã đước bồi dưỡngnâng caokiến thức tại trường quản lý kinh tế trung ương và tại Liên xô(cũ). Nhữngtư tưởng cốt lõi của Lênin trong chính sách kinh tế mới và những tưtưởng đổi mới của Đảng và Nhà nước ta về kinh tế và quản lý kinh tế đãđược đội ngũ cán bộ thống nhất nhân thức đúng đắn, sâu sắc. Kết quả nàyđã góp phần tạo ra những thành tựu quan trọng trong công cuộc đổi mớicủa đất nước ta. 3 I- Lịch sử hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Viện quản lý kinh tế Trung ương.1- Lịch sử hình thành của Viện. Ngay sau khi miền Bắc được giải phóng Đảng đã tập trung sứclãnh đạo khôi phục, cải tạo nền kinh tế và b ắt đầu công cuộc xây dựngcơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội thông qua kế hoạch 5 năm lần thứnhất (1961 – 1965 ). Thành tựu đạt được là rất to lớn, song từ cuối1965 chiến tranh lan rộng ra miền Bắc đã buộc chúng ta phải chuyểnhướng vừa phát triển kinh tế vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc XHCN,chi viện cho tiền tuyến lớn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.Mặc dù đạt được những thành tựu to lớn, nhưng ngay từ giữa nhữngnăm 60 chúng ta đã nhận thấy những vướng mắc, trì trệ trong quản lý,đã bắt đầu phê phán phương thức tổ chức quản lý hành chính – cungcấp và đề ra nhiều phong trào như Ba xây, Ba chống, Cải tiến quản lýHTX nông nghiệp vòng I, vòng II,… Nhà nước cũng đã mời cácchuyên gia cố vấn của CHDC Đức sang giúp đỡ, nhằm khắc phục cácvướng mắc, trì trệ trong quản lý, song do những điều kiện khách quanvà chủ quan, công cuộc cải cách kinh tế đ ã không đạt được tiến bộmong muốn và cấp thiết. Sau khi miền Nam được giải phóng, đấtnước thống nhất, với khí thế phấn khởi hào hùng của cả dân tộc, cảnước bước vào XHCN với kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 – 1980 ),song chỉ một thời gian ngắn sau đó tình hình kinh tế lại lâm vào tìnhthế khó khăn, bế tắc. Do vậy nhiệm vụ nghiên cứu quản lý kinh tế đãđược đặt ra. Đại hội IV đã đề ra nhiệm vụ “… Tổ chức lại nền sản xuất xã hộitrong phạm vi cả nước, cải tiến phương thức quản lý kế hoạch hóa làmchính, kiện toàn bộ máy quản lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: