Luận văn: Sự nhận thức và vận dụng các học thuyết kinh tế tại Việt Nam
Số trang: 104
Loại file: docx
Dung lượng: 160.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế Việt Nam sau công cuộc đổi mới năm 1986 cho đến nay đã có sự thay đổi rõ nét. Sự nhận thức đúng đắn và chắt lọc những tư duy tiến bộ, phù hợp với thời đại của các học thuyết kinh tế thế giới đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Sự nhận thức và vận dụng các học thuyết kinh tế tại Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng Thương mại DN Doanh nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nước TTCK Thị trường chứng khoán NHNN Ngân hành Nhà nước BĐS Bất động sản TBCN Tư bản chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTGI Chiến tranh thế giới thứ 1 CTTGII Chiến tranh thế giới thứ 2 CNH Công nghiệp hóa NICS Các nước công nghiệp mới HĐH Hiện đại hóa HCM Hồ Chí Minh TDKD Tự do kinh doanh WTO Tổ chức Thương mại Thế giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội ODA Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuyên suốt chiều dài phát triển của xã hội loài người , quá trình lao độngsản xuất, trao đổi hàng hoá luôn diễn ra và đó là khởi đầu cho các quan hệ kinhtế. Sự nhận thức của con người về các quan hệ kinh tế hình thành nên tưtưởng kinh tế trước khi chúng được khái quát hoá thành các học thuyết kinh tế.Mỗi học thuyết kinh tế đều gắn với các giai cấp, các điều kiện kinh tế - xã hộinhất định và là cơ sở để xây dựng đường lối, chính sách kinh tế phù hợp vớitừng thời kỳ. Nền kinh tế Việt Nam sau công cuộc đổi mới năm 1986 cho đến nay đãcó sự thay đổi rõ nét. Sự nhận thức đúng đắn và chắt lọc những tư duy tiến bộ,phù hợp với thời đại của các học thuyết kinh tế thế giới đã góp phần khôngnhỏ vào sự phát triển kinh tế hiện nay. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung, chúng ta đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, việc thay đổi này mang một ý nghĩa lịch sử hết sức quan trọng đ ốivới một đất nước vừa trải qua chiến tranh và có sự tụt hậu kinh tế khá xa sovới thế giới. Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về đóng góp của các họcthuyết kinh tế đối với nền kinh tế thị trường Việt Nam, nhóm chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài: “Sự nhận thức và vận dụng các học thuyết kinh tếtại Việt Nam hiện nay”. Nhóm sẽ tập trung vào phân tích, nhận định từng họcthuyết, thực trạng áp dụng các học thuyết và từ đó có những đề xuất góp phầnnâng cao hơn nữa hiệu quả việc vận dụng tại Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu Nắm bắt một cách khái quát về tư tưởng kinh tế trong từng học thuyếtkinh tế qua từng thời kỳ khác nhau, từ đó có những nhận xét đánh giá nh ữngthành tựu và hạn chế khi vận dụng tại Việt Nam. Từ thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay, nhóm đưa ra những đềxuất, đóng góp nhằm phát huy hơn nữa những thành tựu của mỗi học thuy ếttại Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các học thuyết kinh tế và các đường lối, chínhsách của Nhà nước ta đã xây dựng nhằm ổn định và phát triển kinh tế vĩ mô. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: nền kinh tế Việt Nam trước (1945 – 1986) và sau đổi mới (1986 đến nay) Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện trong lĩnh vực kinh tế tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Nhóm dựa trên quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng, đồngthời kết hợp với các phương pháp khác như: so sánh, diễn giải, phân tích đ ểnghiên cứu đề tài. Ngoài ra, nhóm còn tham khảo thêm những tài liệu có liên quan từ các báocáo hoạt động của các tổ chức kinh tế, xã hội có liên quan, sách chuyên khảo vàcác bài viết chuyên khảo trên mạng internet… 5. Ý nghĩa nghiên cứu Về mặt lý luận, đề tài tóm tắt và củng cố những kiến thức về các họcthuyết kinh tế trong lịch sử loài người. Đồng thời, tạo cơ sở lý luận cho việcnghiên cứu các đề tài kinh tế chuyên sâu hơn. Về mặt thực tiễn, để tài là sự nhận thức trực quan đối với sự vận dụngcác học thuyết kinh tế vào việc xây dụng đường lối, chính sách và lựa chonphương án kinh tế thích hợp cho nền kinh tế Việt Nam hiện nay. 6. Kết cấu nội dung: Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận của nhóm gồm các phầnnhư sau:Chương 1 - Tổng quan các học thuyết kinh tếChương 2 - Sự nhận thức và vận dụng các học thuyết kinh tế ở Việt Namhiện nay.Chương 3 - Những đề xuất góp phần vận dụng các học thuyết kinh tế ởViệt Nam hiện nay. CHƯƠ NG 1 - TỔNG QUAN CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG1.1.1. Tư tưởng kinh tế Tư tưởng kinh tế là kết quả nhận thức của một con người, một nhómngười hay một giai cấp nhất định về các quan hệ kinh tế khách quan hay vềcác vấn đề kinh tế tổng quát. Tư tưởng kinh tế mang tính chất tiến bộ khi nóthúc đẩy lực lượng sản xuất và khoa học phát triển, từ đó phản ánh được nhucầu và lợi ích của giai cấp đóng vai trò quyết định trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Sự nhận thức và vận dụng các học thuyết kinh tế tại Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng Thương mại DN Doanh nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nước TTCK Thị trường chứng khoán NHNN Ngân hành Nhà nước BĐS Bất động sản TBCN Tư bản chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTGI Chiến tranh thế giới thứ 1 CTTGII Chiến tranh thế giới thứ 2 CNH Công nghiệp hóa NICS Các nước công nghiệp mới HĐH Hiện đại hóa HCM Hồ Chí Minh TDKD Tự do kinh doanh WTO Tổ chức Thương mại Thế giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội ODA Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuyên suốt chiều dài phát triển của xã hội loài người , quá trình lao độngsản xuất, trao đổi hàng hoá luôn diễn ra và đó là khởi đầu cho các quan hệ kinhtế. Sự nhận thức của con người về các quan hệ kinh tế hình thành nên tưtưởng kinh tế trước khi chúng được khái quát hoá thành các học thuyết kinh tế.Mỗi học thuyết kinh tế đều gắn với các giai cấp, các điều kiện kinh tế - xã hộinhất định và là cơ sở để xây dựng đường lối, chính sách kinh tế phù hợp vớitừng thời kỳ. Nền kinh tế Việt Nam sau công cuộc đổi mới năm 1986 cho đến nay đãcó sự thay đổi rõ nét. Sự nhận thức đúng đắn và chắt lọc những tư duy tiến bộ,phù hợp với thời đại của các học thuyết kinh tế thế giới đã góp phần khôngnhỏ vào sự phát triển kinh tế hiện nay. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung, chúng ta đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, việc thay đổi này mang một ý nghĩa lịch sử hết sức quan trọng đ ốivới một đất nước vừa trải qua chiến tranh và có sự tụt hậu kinh tế khá xa sovới thế giới. Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về đóng góp của các họcthuyết kinh tế đối với nền kinh tế thị trường Việt Nam, nhóm chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài: “Sự nhận thức và vận dụng các học thuyết kinh tếtại Việt Nam hiện nay”. Nhóm sẽ tập trung vào phân tích, nhận định từng họcthuyết, thực trạng áp dụng các học thuyết và từ đó có những đề xuất góp phầnnâng cao hơn nữa hiệu quả việc vận dụng tại Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu Nắm bắt một cách khái quát về tư tưởng kinh tế trong từng học thuyếtkinh tế qua từng thời kỳ khác nhau, từ đó có những nhận xét đánh giá nh ữngthành tựu và hạn chế khi vận dụng tại Việt Nam. Từ thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay, nhóm đưa ra những đềxuất, đóng góp nhằm phát huy hơn nữa những thành tựu của mỗi học thuy ếttại Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các học thuyết kinh tế và các đường lối, chínhsách của Nhà nước ta đã xây dựng nhằm ổn định và phát triển kinh tế vĩ mô. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: nền kinh tế Việt Nam trước (1945 – 1986) và sau đổi mới (1986 đến nay) Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện trong lĩnh vực kinh tế tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Nhóm dựa trên quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng, đồngthời kết hợp với các phương pháp khác như: so sánh, diễn giải, phân tích đ ểnghiên cứu đề tài. Ngoài ra, nhóm còn tham khảo thêm những tài liệu có liên quan từ các báocáo hoạt động của các tổ chức kinh tế, xã hội có liên quan, sách chuyên khảo vàcác bài viết chuyên khảo trên mạng internet… 5. Ý nghĩa nghiên cứu Về mặt lý luận, đề tài tóm tắt và củng cố những kiến thức về các họcthuyết kinh tế trong lịch sử loài người. Đồng thời, tạo cơ sở lý luận cho việcnghiên cứu các đề tài kinh tế chuyên sâu hơn. Về mặt thực tiễn, để tài là sự nhận thức trực quan đối với sự vận dụngcác học thuyết kinh tế vào việc xây dụng đường lối, chính sách và lựa chonphương án kinh tế thích hợp cho nền kinh tế Việt Nam hiện nay. 6. Kết cấu nội dung: Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận của nhóm gồm các phầnnhư sau:Chương 1 - Tổng quan các học thuyết kinh tếChương 2 - Sự nhận thức và vận dụng các học thuyết kinh tế ở Việt Namhiện nay.Chương 3 - Những đề xuất góp phần vận dụng các học thuyết kinh tế ởViệt Nam hiện nay. CHƯƠ NG 1 - TỔNG QUAN CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG1.1.1. Tư tưởng kinh tế Tư tưởng kinh tế là kết quả nhận thức của một con người, một nhómngười hay một giai cấp nhất định về các quan hệ kinh tế khách quan hay vềcác vấn đề kinh tế tổng quát. Tư tưởng kinh tế mang tính chất tiến bộ khi nóthúc đẩy lực lượng sản xuất và khoa học phát triển, từ đó phản ánh được nhucầu và lợi ích của giai cấp đóng vai trò quyết định trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tài chính Chính sách tiền tệ Chính sách tín dụng ngân hàng Học thuyết kinh tế Luận văn kinh tế Kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 292 1 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 269 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
38 trang 240 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 239 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 228 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 221 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 208 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 206 0 0