Danh mục

LUẬN VĂN: Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.06 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội: Sản xuất vật chất là gì? Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam? LUẬN VĂN:Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam? 1. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin: 1.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử: 1.1.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:1.1.1.1. Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội: Sản xuất vật chất là gì? Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Sản xuất vật chất có hai đặc trưng sau: Thứ nhất, đây là hoạt động đặc trưng cho xã hội loài người, là phương thức sinh tồn đặc trưng của loài người. Thứ hai, đó là hoạt động có tính mục đích và tính sáng tạo. Theo quan điểm duy vật về lịch sử thì sản xuất vật chất giữ vai trò là nền tảng vật chất của toàn bộ đời sống xã hội loài người. Như vậy, lịch sử của nhân loại trước hết là lịch sử của quá trình sản xuất vật chất; sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội chỉ thực sự có được trên cơ sở phát triền của nền sản xuất vật chất của xã hội. Cũng chính vì vậy mà C.Mác cho rằng: bản thân con người, bắt đầu bằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình.1.1.1.2. Vai trò của phương thức sản xuất vật chất đối với sự vận động và phát triển của xã hội: Phương thức sản xuất là những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành một quá trình sản xuất của xã hội. Như vậy, phương thức sản xuất cũng chính là chỉ quá trình sản xuất của xã hội nhưng không phải là xét trên phương diện mục đích của nó mà xét trên phương diện cách thức tiến hành quá trình sản xuất đó - tức quá trình sản xuất đó được tiến hành với những cách thức nào và với những công cụ gì. Mỗi phương thức sản xuất được tạo thành từ hai phương diện cơ bản làphương thức kỹ thuật, công nghệ của quá trình sản xuất và phương thức tổ chứckinh tế của quá trình đó, trong đó phương thức kỹ thuật, công nghệ giữ vai tròquyết định phương thức tổ chức kinh tế của quá trình đó. Mỗi xã hội ở một giai đoạn phát triển nhất định đều có thể có sự đan xencủa một số phương thức sản xuất nào đó, nhưng thường có một phương thức sảnxuất chiếm địa vị phổ biến và mang ý nghĩa quyết định, đặc trưng cho xã hội đó.Điều này không loại trừ trong một xã hội nhất định, trong các điều kiện xác định,cùng tồn tại một số phương thức sản xuất đan xen và chi phối lẫn nhau và cùng tácđộng đến tiến trình phát triển của nền sản xuất xã hội và xã hội nói chung. Khinghiên cứu về các xã hội phương Đông châu Á, C.Mác đã đặc biệt lưu ý đến tínhchất đan xen của các phương thức sản xuất khác nhau cùng tồn tại lâu dài tronglịch sử và ông đã gọi nó bằng một khái niệm đặc thù là “phương thức sản xuất ÁChâu”. Vai trò của phương thức sản xuất có thể được khái quát như sau: Thứ nhất, phương thức sản xuất quyết định trình độ phát triển của nền sảnxuất vật chất của xã hội và cũng chính qua đó mà nó giữ vai trò là nhân tố quyếtđịnh trình độ phát triển của đời sống xã hội nói chung. Cũng chính vì vậy mà cóthể nói, tiêu thức cơ bản để phân định trình độ phát triển của các nền sản xuất vậtchất của xã hội chính là ở sự phân biệt về trình độ phát triển của phương thức sảnxuất. Thứ hai, phương thức sản xuất là nhân tố giữ vai trò quyết định tính chất,trình độ, nội dung và hình thức tổ chức kinh tế của một xã hội và cũng qua đó nócũng giữ vai trò quyết định tính chất, trình độ, nội dung và hình thức đặc trưng củatổ chức chính trị – xã hội nói chung. Thứ ba, phương thức sản xuất là nhân tố giữ vai trò quyết định đến cảphương thức hoạt động tinh thần của xã hội, chẳng hạn như phương thức tư duycủa con người trong xã hội đó.1.1.1.3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất là tổng thể các nhân tố được sử dụng trong quá trình sản xuất tạo thành năng lực thực tiễn cải biến các đối tượng tự nhiên theo nhu cầu của con người. Một là, xét đến các nhân tố hợp thành lực lượng sản xuất bao gồm: tư liệu sản xuất và người lao động (thực chất là sức lao động của người lao động). Cũng có thể gọi đó là nhân tố “vật” và nhân tố “con người” trong đó nhân tố con người là n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: