Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Các nhân tố tác động đến việc tuân thủ các quy định đối với các hộ gây nuôi động vật rừng tại tỉnh Tây Ninh

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.74 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 95,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá các nhân tố tác động đến mức độ tuân thủ các quy định đối với các hộ gây nuôi động vật rừng chủ yếu trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Đề xuất các giải pháp chính sách cho cơ quan quản lý nhằm đảm bảo các hộ nuôi tuân thủ theo quy định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Các nhân tố tác động đến việc tuân thủ các quy định đối với các hộ gây nuôi động vật rừng tại tỉnh Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HA NA PHICÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC HỘ GÂY NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG TẠI TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂY NINH, THÁNG 4/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HA NA PHICÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC HỘ GÂY NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG TẠI TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Nguyễn Trọng Hoài TÂY NINH, THÁNG 4/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫnvà số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhấttrong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinhtế TP.HCM. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2015 Tác giả luận văn Ha Na PhiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viiTÓM TẮT ĐỀ TÀI ....................................................................................... viiiCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu ........................................................ 1 1.1.1. Bối cảnh nghiên cứu .................................................................... 1 1.1.2. Vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 2 1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................ 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 3 1.5. Quy trình nghiên cứu ...................................................................... 4 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ĐỘNG VẬT GÂY NUÔI ỞTÂY NINH ........................................................................................................ 5 2.1 . Điều kiện tự nhiên gây nuôi động vật hoang dã tại Tây Ninh ...... 5 2.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Tây Ninh ........................................................... 5 2.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng và khí hậu ................................................ 7 2.2 . Tài nguyên rừng................................................................................ 9 2.2.1 Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát (huyện Tân Biên) ................... 9 2.2.2 Khu rừng văn hóa lịch sử Chàng Riệc (huyện Tân Biên) ...... 11 2.3 Thực trạng gây nuôi động vật rừng và tình hình vi phạm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ....................................................................................... 13 2.3.1 Thực trạng gây nuôi động vật rừng hiện tại trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ......................................................................................................... 13 2.3.2 Tình hình vi phạm về quản lý bảo vệ ĐVHD ............................. 16CHƯƠNG 3..................................................................................................... 17CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................................... 17 3.1. Các chính sách gây nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) tại Việt Nam ......................................................................................................... 17 3.2. Các cơ quan chuyên môn về quản lý gây nuôi động vật rừng .. 20 3.3. Mối liên hệ giữa chính sách pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật ......................................................................................................... 23 CHƯƠNG 4 ................................................................................................ 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 29 4.1. Mô hình nghiên cứu ...................................................................... 29 4.2. Đối tượng và số mẫu nghiên cứu ................................................. 33 4.2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................ 33 4.2.2. Số mẫu nghiên cứu ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: