Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế người dân vùng trồng lúa mùa nổi trước sự thay đổi điều kiện thiên nhiên - Trường hợp tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là phân tích những tác động của hiện tượng lũ không về đến thu nhập, chi tiêu dẫn đến sự thay đổi đời sống sinh kế người dân vùng trồng LMN, các giải pháp khắc phục, thích nghi, các khả năng tiếp cận nguồn vốn tài chính, nguồn vốn xã hội để chuyển đổi sinh kế và vai trò các chính sách hiện tại của chính quyền địa phương đối với sinh kế của người dân trong vùng trồng LMN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế người dân vùng trồng lúa mùa nổi trước sự thay đổi điều kiện thiên nhiên - Trường hợp tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ TẤN ĐẠTCẢI THIỆN SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG TRỒNG LÚA MÙA NỔI TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN: TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ TẤN ĐẠTCẢI THIỆN SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG TRỒNG LÚA MÙA NỔI TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN: TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ VIỆT PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệuđược sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trongphạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trườngĐại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả luận văn Lê Tấn Đạt -ii- LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cám ơn quý thầy, cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đãnhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và chỉ dạy tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứutại trường.Xin chân thành cám ơn thầy Lê Việt Phú đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài luậnvăn này. Thầy đã nhiệt tình định hướng và gợi ý để tôi có thể thực hiện đề tài trongnhững lúc khó khăn, cám ơn những góp ý, truyền đạt kinh nghiệm quý báu của thầy cũngnhư sự hỗ trợ trong tiếp cận thông tin, tài liệu, gặp gỡ và trao đổi với những chuyên giatrong lĩnh vực nghiên cứu để giúp đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cám ơn ông Trần Văn Đàng – Chủ tịch hội Nông dân xã Vĩnh Phướcđã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình khảo sát và tiếp cận thông tin để hoàn thành luậnvăn này.Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn đồng hành và hỗ trợ tôitrong suốt hai năm qua. Lê Tấn Đạt Học viên MPP7 - Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright -iii- TÓM TẮTTrước kịch bản biến đổi khí hậu và tình trạng xây dựng các đập thủy điện trên dòngchính sông MêKông, chắc chắn hiện tượng hạn hán, lũ lụt, xâm ngập mặn sẽ còn lặp lại ởĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Việc tiếp tục hướng theo mục tiêu “an ninh lươngthực” và làm sao có thể trồng được càng nhiều lúa mà không nghĩ đến những tác độngcủa biến đổi khí hậu sẽ không còn phù hợp và khả thi trong tương lai ở khu vực này.Xã Vĩnh Phước một trong ít địa phương vẫn còn tồn tại hệ thống canh tác Lúa mùa nướcnổi (LMN), một hệ thống canh tác thân thiện với môi trường và phù hợp với việc ứngphó hiện tượng biến đổi khí hậu ở ĐBSCL. Nhưng do đặc điểm phụ thuộc vào tự nhiên,nên đời sống người dân luôn phải đối mặt với các cú sốc từ thiên nhiên như lũ lụt, hạnhán.Theo kết quả phân tích, nhóm hộ LMN – hoa màu là đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nhấttừ cú sốc không có lũ. Ngoài việc mất gần như toàn bộ nguồn thu nhập từ cây LMN vànguồn lợi thủy sản, xu hướng công việc làm thuê liên quan đến nông nghiệp ngày càng ít,thị trường tiêu thụ sản phẩm LMN hạn chế làm cho cuộc sống người dân càng thêm khókhăn. Mặc dù có nhiều giải pháp được người dân áp dụng, nhưng cuộc sống vẫn còn đónhiều khó khăn. Họ không có tài sản để tiếp cận nguồn vốn lãi suất thấp. Nguồn lao độnggia đình thiếu kỹ năng nên việc chuyển đổi sinh kế chủ yếu là làm thuê với nguồn thunhập rất thấp. Mạng lưới hỗ trợ và chuỗi liên kết sản xuất chưa đủ mạnh nên thường bịép giá trong các giao dịch thương mại. Điều kiện hạ tầng giao thông, điện, nước rất hạnchế làm cho việc học tập, sinh hoạt và sản xuất của người dân gặp nhiều trở ngại.Để cải thiện tình trạng trên, đề tài khuyến nghị hai nhóm chính sách trong ngắn và dàihạn. Đầu tiên trong ngắn hạn, chính sách tập trung nâng cao giá trị sản phẩm LMN – hoamàu sạch, cải thiện khả năng tiếp cận nguồn vốn tự nhiên và vật chất, từng bước giúpngười dân nâng cao thu nhập trong hoạt động bảo tồn LMN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế người dân vùng trồng lúa mùa nổi trước sự thay đổi điều kiện thiên nhiên - Trường hợp tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ TẤN ĐẠTCẢI THIỆN SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG TRỒNG LÚA MÙA NỔI TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN: TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ TẤN ĐẠTCẢI THIỆN SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG TRỒNG LÚA MÙA NỔI TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN: TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ VIỆT PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệuđược sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trongphạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trườngĐại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả luận văn Lê Tấn Đạt -ii- LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cám ơn quý thầy, cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đãnhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và chỉ dạy tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứutại trường.Xin chân thành cám ơn thầy Lê Việt Phú đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài luậnvăn này. Thầy đã nhiệt tình định hướng và gợi ý để tôi có thể thực hiện đề tài trongnhững lúc khó khăn, cám ơn những góp ý, truyền đạt kinh nghiệm quý báu của thầy cũngnhư sự hỗ trợ trong tiếp cận thông tin, tài liệu, gặp gỡ và trao đổi với những chuyên giatrong lĩnh vực nghiên cứu để giúp đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cám ơn ông Trần Văn Đàng – Chủ tịch hội Nông dân xã Vĩnh Phướcđã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình khảo sát và tiếp cận thông tin để hoàn thành luậnvăn này.Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn đồng hành và hỗ trợ tôitrong suốt hai năm qua. Lê Tấn Đạt Học viên MPP7 - Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright -iii- TÓM TẮTTrước kịch bản biến đổi khí hậu và tình trạng xây dựng các đập thủy điện trên dòngchính sông MêKông, chắc chắn hiện tượng hạn hán, lũ lụt, xâm ngập mặn sẽ còn lặp lại ởĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Việc tiếp tục hướng theo mục tiêu “an ninh lươngthực” và làm sao có thể trồng được càng nhiều lúa mà không nghĩ đến những tác độngcủa biến đổi khí hậu sẽ không còn phù hợp và khả thi trong tương lai ở khu vực này.Xã Vĩnh Phước một trong ít địa phương vẫn còn tồn tại hệ thống canh tác Lúa mùa nướcnổi (LMN), một hệ thống canh tác thân thiện với môi trường và phù hợp với việc ứngphó hiện tượng biến đổi khí hậu ở ĐBSCL. Nhưng do đặc điểm phụ thuộc vào tự nhiên,nên đời sống người dân luôn phải đối mặt với các cú sốc từ thiên nhiên như lũ lụt, hạnhán.Theo kết quả phân tích, nhóm hộ LMN – hoa màu là đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nhấttừ cú sốc không có lũ. Ngoài việc mất gần như toàn bộ nguồn thu nhập từ cây LMN vànguồn lợi thủy sản, xu hướng công việc làm thuê liên quan đến nông nghiệp ngày càng ít,thị trường tiêu thụ sản phẩm LMN hạn chế làm cho cuộc sống người dân càng thêm khókhăn. Mặc dù có nhiều giải pháp được người dân áp dụng, nhưng cuộc sống vẫn còn đónhiều khó khăn. Họ không có tài sản để tiếp cận nguồn vốn lãi suất thấp. Nguồn lao độnggia đình thiếu kỹ năng nên việc chuyển đổi sinh kế chủ yếu là làm thuê với nguồn thunhập rất thấp. Mạng lưới hỗ trợ và chuỗi liên kết sản xuất chưa đủ mạnh nên thường bịép giá trong các giao dịch thương mại. Điều kiện hạ tầng giao thông, điện, nước rất hạnchế làm cho việc học tập, sinh hoạt và sản xuất của người dân gặp nhiều trở ngại.Để cải thiện tình trạng trên, đề tài khuyến nghị hai nhóm chính sách trong ngắn và dàihạn. Đầu tiên trong ngắn hạn, chính sách tập trung nâng cao giá trị sản phẩm LMN – hoamàu sạch, cải thiện khả năng tiếp cận nguồn vốn tự nhiên và vật chất, từng bước giúpngười dân nâng cao thu nhập trong hoạt động bảo tồn LMN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Sinh kế người dân Vùng trồng lúa mùa nổi Nguồn vốn xã hội Tiếp cận nguồn vốn tài chínhTài liệu liên quan:
-
21 trang 143 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 124 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
85 trang 75 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 58 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
93 trang 44 0 0
-
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 41 0 0 -
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 40 0 0