Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế những hộ dân tái định cư nông nghiệp thuộc dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La trên địa bàn thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.31 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước những vấn đề bất cập của dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sinh kế của những hộ dân tái định cư nông nghiệp trên địa bàn thị xã Mường Lay, tìm ra sự biến động tài sản sinh kế của người tái định cư trước và sau tái định cư, khả năng tiếp cận những nguồn lực để hình thành nên sinh kế và chiến lược sinh kế của các hộ tái định cư nông nghiệp. Từ kết quả nghiên cứu thực tế, sẽ đề ra những giải pháp nhằm cải thiện sinh kế của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế những hộ dân tái định cư nông nghiệp thuộc dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La trên địa bàn thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LƯƠNG ĐÌNH HUYÊNCẢI THIỆN SINH KẾ NHỮNG HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ NÔNG NGHIỆP THUỘC DỰ ÁN DI DÂN, TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN SƠN LA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ MƯỜNG LAY, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LƯƠNG ĐÌNH HUYÊNCẢI THIỆN SINH KẾ NHỮNG HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ NÔNG NGHIỆP THUỘC DỰ ÁN DI DÂN, TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN SƠN LA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ MƯỜNG LAY, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN TIẾN KHAI TP. Hồ Chí Minh, năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, luận văn này là hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và nguồn sốliệu sử dụng trong luận văn đều được trích nguồn và có độ chính xác cao nhất trong khả nănghiểu biết của tôi. Luận văn là bài nghiên cứu chính sách của cá nhân, do đó không nhất thiếtphản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2014 Tác giả Lương Đình Huyên -ii- LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý Thầy, Cô và các anh chị nhân viên làm việc tạiChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright vì thời gian học tập ở trường, tôi đã nhận đượcnhiều kiến thức và hỗ trợ từ họ.Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Tiến Khai và cô Đinh Vũ Trang Ngân. Với vaitrò người hướng dẫn khoa học và điều phối, Thầy, Cô đã chỉ ra hướng đi và phương pháp đểtôi thực hiện hiệu quả đề tài này.Cảm ơn những người bạn học tại Chương trình Fulbright, gồm cựu học viên và các bạn cùngkhóa MPP5 về sự hỗ trợ thông tin cũng như những kỹ năng trong quá trình học tập và làmluận văn.Xin cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ủy ban nhân dân thị xã Mường Lay, Ban quản lý thị xã,chú Ngô Văn Sơn, anh Lò Văn Dương, anh Điêu Văn Quynh là những Trưởng bản, cùngnhững gia đình đã giúp tôi hoàn thành đợt phỏng vấn.Và cuối cùng, cảm ơn những người thân trong gia đình vì họ là nguồn động viên đối với tôitrong thời gian học tập xa nhà. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lương Đình Huyên -iii- TÓM TẮTĐể phục vụ cho dự án Thủy điện Sơn La, thị xã Mường Lay phải di dời và tái định cư cho3.579 hộ gia đình, bằng 12.466 nhân khẩu. Từ năm bắt đầu dự án (2010) cho đến nay, các hộdân đã ổn định nơi ở, có nhà mới to đẹp hơn, được hưởng thụ cơ sở hạ tầng tốt hơn nhưng đờisống chưa ổn định, thất nghiệp có xu hướng tăng cao. Xuất phát từ thực trạng đó, Đề tài Cảithiện sinh kế những hộ dân tái định cư nông nghiệp thuộc dự án di dân, tái định cư thủyđiện Sơn La trên địa bàn thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên sử dụng khung phân tích sinhkế của DFID để nghiên cứu thực trạng sinh kế của những hộ gia đình tái định cư nông nghiệpvà nguyên nhân của những bất ổn trong sinh kế của họ.Kết quả nghiên cứu cho thấy, có tới trên 50% hộ gia đình khảo sát thuộc diện nghèo. Ngườidân không thể tự chủ được nguồn lương thực cho gia đình do không thể sử dụng được diệntích đất nông nghiệp được giao để canh tác. Việc khai hoang 3 bãi đất và xây các công trìnhthủy lợi đã tiêu tốn nhiều tỉ đồng, nhưng sau nhiều lần giao đất trồng thử, không loại cây nàosống được vì đất thiếu chất dinh dưỡng, chủ yếu là đá xít, địa hình dốc, thiếu nước tưới và quáxa nơi ở của người dân.Đời sống của người dân càng trở nên khó khăn hơn khi công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cưcòn rườm rà, nhiều khâu, nhiều cấp dẫn đến việc giải quyết những vướng mắc chậm trễ. Chínhsách bồi thường chưa thỏa đáng, nhiều khoản hỗ trợ đã ban hành song chưa thực hiện. Côngtác đào tạo chuyển đổi nghề chậm triển khai dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao.Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề ra một số giải pháp nhằm cải thiện sinh kế những hộ giađình tái định cư nông nghiệp, đó là: Giảm thủ tục hành chính, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế những hộ dân tái định cư nông nghiệp thuộc dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La trên địa bàn thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LƯƠNG ĐÌNH HUYÊNCẢI THIỆN SINH KẾ NHỮNG HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ NÔNG NGHIỆP THUỘC DỰ ÁN DI DÂN, TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN SƠN LA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ MƯỜNG LAY, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LƯƠNG ĐÌNH HUYÊNCẢI THIỆN SINH KẾ NHỮNG HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ NÔNG NGHIỆP THUỘC DỰ ÁN DI DÂN, TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN SƠN LA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ MƯỜNG LAY, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN TIẾN KHAI TP. Hồ Chí Minh, năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, luận văn này là hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và nguồn sốliệu sử dụng trong luận văn đều được trích nguồn và có độ chính xác cao nhất trong khả nănghiểu biết của tôi. Luận văn là bài nghiên cứu chính sách của cá nhân, do đó không nhất thiếtphản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2014 Tác giả Lương Đình Huyên -ii- LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý Thầy, Cô và các anh chị nhân viên làm việc tạiChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright vì thời gian học tập ở trường, tôi đã nhận đượcnhiều kiến thức và hỗ trợ từ họ.Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Tiến Khai và cô Đinh Vũ Trang Ngân. Với vaitrò người hướng dẫn khoa học và điều phối, Thầy, Cô đã chỉ ra hướng đi và phương pháp đểtôi thực hiện hiệu quả đề tài này.Cảm ơn những người bạn học tại Chương trình Fulbright, gồm cựu học viên và các bạn cùngkhóa MPP5 về sự hỗ trợ thông tin cũng như những kỹ năng trong quá trình học tập và làmluận văn.Xin cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ủy ban nhân dân thị xã Mường Lay, Ban quản lý thị xã,chú Ngô Văn Sơn, anh Lò Văn Dương, anh Điêu Văn Quynh là những Trưởng bản, cùngnhững gia đình đã giúp tôi hoàn thành đợt phỏng vấn.Và cuối cùng, cảm ơn những người thân trong gia đình vì họ là nguồn động viên đối với tôitrong thời gian học tập xa nhà. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lương Đình Huyên -iii- TÓM TẮTĐể phục vụ cho dự án Thủy điện Sơn La, thị xã Mường Lay phải di dời và tái định cư cho3.579 hộ gia đình, bằng 12.466 nhân khẩu. Từ năm bắt đầu dự án (2010) cho đến nay, các hộdân đã ổn định nơi ở, có nhà mới to đẹp hơn, được hưởng thụ cơ sở hạ tầng tốt hơn nhưng đờisống chưa ổn định, thất nghiệp có xu hướng tăng cao. Xuất phát từ thực trạng đó, Đề tài Cảithiện sinh kế những hộ dân tái định cư nông nghiệp thuộc dự án di dân, tái định cư thủyđiện Sơn La trên địa bàn thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên sử dụng khung phân tích sinhkế của DFID để nghiên cứu thực trạng sinh kế của những hộ gia đình tái định cư nông nghiệpvà nguyên nhân của những bất ổn trong sinh kế của họ.Kết quả nghiên cứu cho thấy, có tới trên 50% hộ gia đình khảo sát thuộc diện nghèo. Ngườidân không thể tự chủ được nguồn lương thực cho gia đình do không thể sử dụng được diệntích đất nông nghiệp được giao để canh tác. Việc khai hoang 3 bãi đất và xây các công trìnhthủy lợi đã tiêu tốn nhiều tỉ đồng, nhưng sau nhiều lần giao đất trồng thử, không loại cây nàosống được vì đất thiếu chất dinh dưỡng, chủ yếu là đá xít, địa hình dốc, thiếu nước tưới và quáxa nơi ở của người dân.Đời sống của người dân càng trở nên khó khăn hơn khi công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cưcòn rườm rà, nhiều khâu, nhiều cấp dẫn đến việc giải quyết những vướng mắc chậm trễ. Chínhsách bồi thường chưa thỏa đáng, nhiều khoản hỗ trợ đã ban hành song chưa thực hiện. Côngtác đào tạo chuyển đổi nghề chậm triển khai dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao.Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề ra một số giải pháp nhằm cải thiện sinh kế những hộ giađình tái định cư nông nghiệp, đó là: Giảm thủ tục hành chính, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Sinh kế những hộ dân Tái định cư nông nghiệp Dự án di dân Tái định cư thủy điệnTài liệu liên quan:
-
21 trang 143 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 123 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
85 trang 74 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
93 trang 44 0 0
-
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 41 0 0 -
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 40 0 0