Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành tôm sú tỉnh Bạc Liêu

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.44 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả đề xuất các chính sách và biện pháp khắc phục các mặt hạn chế của cụm ngành, xoay quanh vai trò hỗ trợ của nhà nước trong việc nâng cấp cơ sở hạ tầng cho vùng nuôi, hệ thống kênh thủy lợi để cung cấp nước tốt cho mùa vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành tôm sú tỉnh Bạc Liêu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ƢỜ G I HỌ I H H H HỐ HỒ H I H LIÊ HU ÂH H H Â G GL H H G H Ỉ H LIÊU LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ƢỜ G I HỌ I H H H HỐ HỒ H I H HƢƠ G Ì H GIẢNG D Y KINH T FULBRIGHT LIÊ HU ÂH H H Â G GL H H G H Ỉ H LIÊU Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC . VŨ H H ANH H H H DƢỠNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜITôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Số liệu và các thông tin thamkhảo được sử dụng trong bài viết đều được trích dẫn, dẫn nguồn và chính xác trong phạmvi hiểu biết cuả tôi.Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright và Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả Liên Thu Trân ii LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trong Chương trình Giảng dạy kinh tếFulbright đã nhiệt tình dẫn dắt và truyền đạt cho tôi kiến thức rất quí báu trong một nămhọc. Nhờ vậy, tôi có thể chuẩn bị tốt cho đề tài chính sách và có hành trang kiến thức đểvững tin hòa nhập xã hội.Tôi xin chân thành cám ơn thầy Vũ Thành Tự Anh đã gợi mở hướng tiếp cận đề tài, hướngdẫn và truyền đạt những kiến thức phong phú, thiết thực để tôi thực hiện đề tài hiệu quảhơn.Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Chánh Dưỡng đã nhiệt tình truyềnđạt kinh nghiệm thực tế và hướng dẫn chi tiết đề tài để tôi thực hiện luận văn.Xin chân thành cám ơn các cô chú, anh chị ở các cơ quan hành chính của tỉnh Bạc Liêu đãnhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và thông tin cần thiết cho đề tài.Lời cuối, tôi xin bày tỏ lòng trân trọng biết ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đã động viên,giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài chính sách. iii Ó Ắ GHIÊ CỨUBạc Liêu có bờ biển dài 56 km nối với các cửa biển quan trọng như Gành Hào, Nhà Mát,Cái Cùng thuộc biển Đông nên được thiên nhiên ưu ái phát triển ngành thủy sản. Từ lâu,tôm sú là mặt hàng chủ lực xuất khẩu của tỉnh. Nông dân ở nhiều huyện, xã trong tỉnh đãnhanh chóng chuyển đổi mô hình kinh tế từ lúa sang tôm và hình thành vùng sản xuấtchuyển đổi ở phía Tây của tỉnh.Cụm ngành tôm xuất khẩu đã phát triển rất tốt trong giai đoạn 2001 - 2010. Nhưng từ năm2011 đến nay, ngành chế biến tôm xuất khẩu của tỉnh gặp nhiều khó khăn rất nan giải.Hiện nay, nguồn tôm nguyên liệu thiếu hụt trầm trọng cộng với sức cạnh tranh của sảnphẩm trên thế giới giảm, làm cho yếu tố đầu vào và đầu ra đều bị trở ngại. Yêu cầu củangười tiêu dùng và rào cản thị trường nhập khẩu ngày càng cao đòi hỏi cụm ngành phải cókhả năng đáp ứng và thích nghi nhanh chóng. Hiện nay cụm ngành không thể phát triển màcó dấu hiệu tụt dốc khi nhiều công ty chế biến trong tỉnh đứng trước nguy cơ phá sản vàgiải thể. Vì vậy, việc nghiên cứu cụm ngành tôm sú xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay làrất cần thiết để tìm ra nguyên nhân và giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh của cụm ngành.Với mục đích nghiên cứu như trên, tác giả đã dùng lý thuyết kết hợp cụm ngành củaMichael Porter và chuỗi giá trị của Kaplinsky được soạn thảo bởi Vũ Thành Tự Anh để xétcụm ngành theo chiều ngang và chuỗi theo chiều dọc. Kết quả cho thấy cụm ngành cònkém do các thành phần chưa phát triển đồng bộ, một số ngành hỗ trợ mới xuất hiện nên vaitrò tương tác còn kém. Khi xem xét chuỗi giá trị, tác giả nhận thấy ngành chế biến địaphương chỉ mới hoạt động và giữ vị trí chủ đạo ở bốn hoạt động chính trong chuỗi là: cungcấp nguyên liệu, chế biến, hậu cần xuất khẩu và marketing - quảng bá thương hiệu. Vì vậy,các doanh nghiệp chưa thể khai thác các hoạt động có giá trị gia tăng cao của chuỗi nhưcung cấp con giống, thức ăn tôm và hệ thống bán buôn, bán lẻ ở hạ nguồn.Một điểm yếu rất đáng quan tâm trong cụm ngành là mối liên kết giữa doanh nghiệp chếbiến, người nuôi và nhà khoa học khá lỏng lẻo. Đây là một trong những nguyên nhân cốtyếu cản trở cụm ngành phát triển vì t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: