![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cơ chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam nhìn từ lý thuyết trò chơi
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu nhằm xác định nguồn gốc của áp lực giảm giá xuất khẩu và từ đó gợi mở những giải pháp nhằm cải thiện tình trạng ngành. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cơ chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam nhìn từ lý thuyết trò chơi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------- HUỲNH THỊ HỒNG HẠNHCƠ CHẾ CẠNH TRANH GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------- HUỲNH THỊ HỒNG HẠNHCƠ CHẾ CẠNH TRANH GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 Hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân do tôi thực hiện. Cácsố liệu và trích dẫn được sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và chính xác nhấttrong phạm vi hiểu biết của tôi. Kết quả thực hiện của luận văn là trung thực và chưa từngđược công bố dưới bất kỳ hình thức nào.Luận văn này không nhất thiết thể hiện quan điểm của Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright hoặc Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả luận văn Huỳnh Thị Hồng Hạnh ii LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Vũ Thành Tự Anh vì đã ủng hộ tôingay từ những ngày đầu manh nha ý tưởng về đề tài này. Cám ơn thầy đã truyền nhiệthuyết nghiên cứu, định hướng đường đi và cách thức làm việc để tôi tìm ra được kết quảnghiên cứu cuối cùng. Tôi tìm được từ quá trình làm luận văn không chỉ là câu trả lời chocâu hỏi nghiên cứu mà hơn tất cả là phương pháp làm việc, phương pháp tư duy và niềmvui khi được áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Trân trọng cám ơn thầy.Cảm ơn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, quý thầy cô và các cô chú nhân viêntrong trường đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiệnluận văn cũng như trong thời gian hai năm học tập và nghiên cứu tại trường.Xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị đồng nghiệp, các chuyên gia và chủ doanh nghiệp đãnhận lời giúp đỡ và góp ý chân thành cho tôi trong quá trình thu thập thông tin để thựchiện luận văn này.Cuối cùng là cảm ơn tập thể lớp MPP8 đã luôn đồng hành cùng tôi vượt qua mọi khó khăntrong 2 năm vừa qua. Huỳnh Thị Hồng Hạnh iii TÓM TẮTKhác với các loại nông sản xuất khẩu chủ lực khác của Việt Nam như gạo, cà phê, hồ tiêu,... cá tra xuất khẩu của Việt Nam hiện chiếm đến hơn 90% thị phần xuất khẩu cá tra của thếgiới. Nói cách khác, hầu như không có đối thủ cạnh tranh nào trên thế giới có thể so sánhvới Việt Nam về năng lực sản xuất cá tra phi lê và quy mô thị phần xuất khẩu. Tuy nhiên,từ năm 2012 trở lại đây, ngành cá tra Việt Nam đã phải chứng kiến một áp lực giảm giáxuất khẩu kéo dài ở hầu khắp các thị trường. Hệ quả là hàng loạt các doanh nghiệp phá sản,nông dân nuôi cá treo ao, các doanh nghiệp hiện hữu phải đối mặt với rất nhiều khó khănđể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực trạng đó đặt ra cho ngành cá tra Việt Nammột câu hỏi lớn về nguyên nhân vì sao giá giảm.Để tìm câu trả lời cho câu hỏi lớn của ngành cá tra, bài nghiên cứu này chọn cách tiếp cậncủa kinh tế học vi mô về cấu trúc thị trường để phân tích và mô hình hóa thị trường cá tranhằm tìm ra cơ sở để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Trong đó, lý thuyết trò chơi được sửdụng làm công cụ để xác định trạng thái cân bằng mà thị trường hướng tới. Theo đó, thịtrường cá tra được mô hình hóa dưới dạng một trò chơi động trong đó từng nhóm ngườichơi với các đặc điểm và động cơ thôi thúc khác nhau sẽ lựa chọn những chiến lược áp đảokhác nhau để cạnh tranh. Kết cục của trò chơi là kết quả của việc phối hợp các chiến lượcáp đảo giữa các người chơi và giúp giải thích cho hiện trạng ngành cá tra Việt Nam.Kết quả nghiên cứu cho thấy áp lực rất lớn mà các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra phải đốimặt, trong đó giảm giá là chiến lược mà các doanh nghiệp phải chấp nhận để tồn tại. Cơchế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng giải thích cho nguyên nhân thất bại của một sốchính sách của nhà nước đối với ngành trong thời gian qua. Đồng thời, thông qua các lậpluận có cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực tế ủng hộ, kết quả nghiên cứu giúp bác bỏnhiều lập luận gây tranh cãi về ngành cá tra Việt Nam; cung cấp thông tin hữu ích chonhiều bên liên quan bao gồm: doanh nghiệp xuất khẩu hiện hữu và tiềm năng, cơ quanchức năng, người nghiên cứu và người làm chính sách. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................iiTÓM TẮT ............................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... viDANH MỤC BẢNG................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cơ chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam nhìn từ lý thuyết trò chơi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------- HUỲNH THỊ HỒNG HẠNHCƠ CHẾ CẠNH TRANH GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------- HUỲNH THỊ HỒNG HẠNHCƠ CHẾ CẠNH TRANH GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 Hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân do tôi thực hiện. Cácsố liệu và trích dẫn được sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và chính xác nhấttrong phạm vi hiểu biết của tôi. Kết quả thực hiện của luận văn là trung thực và chưa từngđược công bố dưới bất kỳ hình thức nào.Luận văn này không nhất thiết thể hiện quan điểm của Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright hoặc Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả luận văn Huỳnh Thị Hồng Hạnh ii LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Vũ Thành Tự Anh vì đã ủng hộ tôingay từ những ngày đầu manh nha ý tưởng về đề tài này. Cám ơn thầy đã truyền nhiệthuyết nghiên cứu, định hướng đường đi và cách thức làm việc để tôi tìm ra được kết quảnghiên cứu cuối cùng. Tôi tìm được từ quá trình làm luận văn không chỉ là câu trả lời chocâu hỏi nghiên cứu mà hơn tất cả là phương pháp làm việc, phương pháp tư duy và niềmvui khi được áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Trân trọng cám ơn thầy.Cảm ơn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, quý thầy cô và các cô chú nhân viêntrong trường đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiệnluận văn cũng như trong thời gian hai năm học tập và nghiên cứu tại trường.Xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị đồng nghiệp, các chuyên gia và chủ doanh nghiệp đãnhận lời giúp đỡ và góp ý chân thành cho tôi trong quá trình thu thập thông tin để thựchiện luận văn này.Cuối cùng là cảm ơn tập thể lớp MPP8 đã luôn đồng hành cùng tôi vượt qua mọi khó khăntrong 2 năm vừa qua. Huỳnh Thị Hồng Hạnh iii TÓM TẮTKhác với các loại nông sản xuất khẩu chủ lực khác của Việt Nam như gạo, cà phê, hồ tiêu,... cá tra xuất khẩu của Việt Nam hiện chiếm đến hơn 90% thị phần xuất khẩu cá tra của thếgiới. Nói cách khác, hầu như không có đối thủ cạnh tranh nào trên thế giới có thể so sánhvới Việt Nam về năng lực sản xuất cá tra phi lê và quy mô thị phần xuất khẩu. Tuy nhiên,từ năm 2012 trở lại đây, ngành cá tra Việt Nam đã phải chứng kiến một áp lực giảm giáxuất khẩu kéo dài ở hầu khắp các thị trường. Hệ quả là hàng loạt các doanh nghiệp phá sản,nông dân nuôi cá treo ao, các doanh nghiệp hiện hữu phải đối mặt với rất nhiều khó khănđể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực trạng đó đặt ra cho ngành cá tra Việt Nammột câu hỏi lớn về nguyên nhân vì sao giá giảm.Để tìm câu trả lời cho câu hỏi lớn của ngành cá tra, bài nghiên cứu này chọn cách tiếp cậncủa kinh tế học vi mô về cấu trúc thị trường để phân tích và mô hình hóa thị trường cá tranhằm tìm ra cơ sở để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Trong đó, lý thuyết trò chơi được sửdụng làm công cụ để xác định trạng thái cân bằng mà thị trường hướng tới. Theo đó, thịtrường cá tra được mô hình hóa dưới dạng một trò chơi động trong đó từng nhóm ngườichơi với các đặc điểm và động cơ thôi thúc khác nhau sẽ lựa chọn những chiến lược áp đảokhác nhau để cạnh tranh. Kết cục của trò chơi là kết quả của việc phối hợp các chiến lượcáp đảo giữa các người chơi và giúp giải thích cho hiện trạng ngành cá tra Việt Nam.Kết quả nghiên cứu cho thấy áp lực rất lớn mà các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra phải đốimặt, trong đó giảm giá là chiến lược mà các doanh nghiệp phải chấp nhận để tồn tại. Cơchế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng giải thích cho nguyên nhân thất bại của một sốchính sách của nhà nước đối với ngành trong thời gian qua. Đồng thời, thông qua các lậpluận có cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực tế ủng hộ, kết quả nghiên cứu giúp bác bỏnhiều lập luận gây tranh cãi về ngành cá tra Việt Nam; cung cấp thông tin hữu ích chonhiều bên liên quan bao gồm: doanh nghiệp xuất khẩu hiện hữu và tiềm năng, cơ quanchức năng, người nghiên cứu và người làm chính sách. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................iiTÓM TẮT ............................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... viDANH MỤC BẢNG................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Cơ chế cạnh tranh Doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Lý thuyết trò chơiTài liệu liên quan:
-
21 trang 143 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích định lượng trong quản trị
26 trang 127 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 124 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
85 trang 76 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 58 0 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 58 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
93 trang 44 0 0